Chỗ tôi ở có hai chợ tự phát. Lúc đầu, chợ chỉ có một số người bán trên một phần vỉa hè, qua thời gian chợ lớn dần và giờ trải dài gần hết đoạn đường.

Quận Bình Thạnh (TP.HCM) đã có một số cách chấn chỉnh tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè. Dù có phần nào thay đổi nhưng thực tế vẫn còn những tồn tại, tái diễn khi lực lượng chức năng rút đi.

Đó cũng là mong muốn của người dân, bạn đọc Tuổi Trẻ khi đề cập đến vấn nạn lấn chiếm vỉa hè và những vỉa hè mới khang trang đang dần được hình thành.

Thông tin một số địa phương ở TP.HCM đang xem xét phạt nguội các vi phạm lấn chiếm vỉa hè được rất nhiều người dân ủng hộ.

Trước tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, một số địa phương ở TP.HCM đang xem xét phạt nguội qua camera giám sát hoặc từ hình ảnh người dân cung cấp.

Nhiều bạn đọc chỉ ra trường hợp ngang nhiên xem vỉa hè trước cửa nhà người khác như nhà mình, thậm chí cho xe đậu chắn trước cửa.

Tôi tới thăm nhà chị bạn ở quận gần trung tâm TP.HCM nhưng suýt đi lố, không nhận ra nhà chị vì nhà mặt tiền của chị nhưng vỉa hè là của quán nhậu bình dân.

Vỉa hè bị chiếm dụng bởi chậu cây, ghế đá... khiến người đi bộ bị đẩy xuống lòng đường, nhiều người bức xúc: 'Đi bộ đường công cộng mà cứ như xin đi nhờ'.

Trên nhiều đường, hẻm ở TP.HCM, tình trạng người dân đặt chậu cây xanh, vật dụng chiếm dụng lòng đường, vỉa hè diễn ra phổ biến.

Vỉa hè là không gian chung, nhưng không ít nhà dân lại muốn “biến” thành của riêng bằng cách đặt chậu cây, lắp rào chắn…
