Trung Quốc đưa số liệu cho thấy vẫn duy trì tăng trưởng xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm nay nhờ Đông Nam Á. Trong khi đó, Mỹ đối mặt giá tiêu dùng tăng vọt và chuỗi cung ứng gián đoạn vì thuế quan cao.

Các chuyên gia cho rằng thuế quan của Mỹ không chỉ là cú sốc, mà còn là cơ hội để doanh nghiệp Việt nhìn lại chiến lược phát triển và tái cấu trúc toàn diện, từ đó phát triển bền vững hơn trong dài hạn.

Ngày 9-5, ông Trump tuyên bố sẽ duy trì mức thuế cơ bản tối thiểu 10% đối với các đối tác thương mại của Mỹ, kể cả khi hai bên đã đạt được thỏa thuận.

Tổng thống Mỹ Donald Trump nhấn mạnh Trung Quốc nên mở cửa thị trường cho Mỹ, và đề xuất giảm mức thuế với hàng Trung Quốc từ 145% xuống còn 80%.

Nhiều nhà nhập khẩu của Mỹ đang chuyển hướng tìm đơn hàng từ Việt Nam để thay thế đơn hàng từ Trung Quốc.

Mỹ sẽ công bố hàng loạt thỏa thuận thương mại với các nước trong tháng tới, nhưng cho biết vẫn sẽ giữ mức thuế cơ bản 10% với hầu hết quốc gia và xem đây là công cụ đàm phán nhằm đạt thương mại công bằng.

Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Anh không giấu sự vui mừng khi cùng nhau công bố thỏa thuận thương mại song phương, đánh dấu nước đầu tiên đạt thỏa thuận thương mại với chính quyền ông Trump.

Bất chấp tình hình kinh tế bất ổn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý 1 năm 2025.

Ngày 7-5, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh các cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung sẽ diễn ra “theo yêu cầu của Mỹ” và lập trường của Trung Quốc về vấn đề này sẽ không thay đổi.

Từ máy cắt cỏ đến tường thạch cao, chủ nhà ở Hoa Kỳ phải đối mặt chi phí cao hơn do thuế quan đánh vào các nhà cung cấp nguyên liệu từ Trung Quốc.
