21/08/2017 17:07 GMT+7

Xem 100 năm thay đổi của Sài Gòn

HỮU THUẬN
HỮU THUẬN

TTO - Từ ngày 18-8, 40 bức ảnh chụp Sài Gòn xưa và nay được triển lãm tại đường sách Nguyễn Văn Bình - TP.HCM đã thu hút người dân và du khách đến đây.

Những toà nhà hay góc phố tại Q.1 không khác biệt nhiều sau khoảng một thế kỷ - Ảnh: HỮU THUẬN

Những bức ảnh về thành phố Sài Gòn từ thời Pháp được các tác giả Phúc Tiến, Văn Phụng, Hiếu Minh và Soh Weng Yew sưu tầm, chụp lại sự thay đổi của nhiều công trình, cảnh quan sau khoảng một thế kỷ.

“Được xem những công trình kiến trúc cũng như các góc phố Sài Gòn qua hàng trăm năm mà tôi thấy bất ngờ, nhiều toà nhà như bưu điện Thành phố, nhà thờ Đức Bà, chung cư Catinat... vẫn uy nghi và tô điểm cho kiến trúc trung tâm thành phố”, chị Thanh Tâm chia sẻ.

Xem một số hình ảnh tại triển lãm: 

Góc đường Đồng Khởi - Mạc Thị Bưởi đã thay đổi nhiều qua gần 100 năm - Ảnh: HỮU THUẬN
Bờ sông Sài Gòn và bán đảo Thủ Thiêm sau 150 năm - Ảnh: HỮU THUẬN
Chung cư Catinat năm 1930 năm ở góc đường Catinat - La Grandìere (nay là Đồng Khởi - Lý Tự Trong) vẫn còn nguyên vẹn. Tòa nhà này được xây dựng năm 1926, từng là Lãnh sự quán Mỹ những năm 1930. Chung cư này nằm ngay cạnh tòa nhà của CIA, nơi chiếc trực thăng cuối cùng của Mỹ rời Việt Nam năm 1975 - Ảnh: HỮU THUẬN
Dinh Norodom như trong ảnh chụp năm 1920 thì đã không còn nữa vìo bị ném bom năm 1962. Do không thể phục hồi nên Tổng thống Ngô Đình Diệm của chính quyền Sài Gòn đã cho xây dựng Dinh Thống Nhất (sau năm 1975 đổi tên thành Dinh Độc Lập), với thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ - Ảnh: HỮU THUẬN
Cổng vào nhà máy sửa chữa và đóng tàu Ba Son năm 1920 khác biệt so với hiện tại. Nhà máy được xây dựng năm 1860 bởi hải quân Pháp trên cơ sở mở rộng, hiện đại hóa xưởng đóng thuyền chiến của chúa Nguyễn có từ thế kỷ 18 - Ảnh: HỮU THUẬN
Bến Nhà Rồng sau hơn 100 năm lịch sử - Ảnh: HỮU THUẬN
Dinh Tư lệnh quân đội năm 1920 hiện tại là Tư dinh Tổng lãnh sự quán Pháp - Ảnh: HỮU THUẬN

Chợ Bến Thành qua một thế kỷ - Ảnh: HỮU THUẬN

Dãy phố sát khách sạn Continental Hotel hiện tại là trung tâm thương mại Parkson trên đường Lê Thánh Tôn, Q.1 - Ảnh: HỮU THUẬN

Khám Lớn những năm 1920 bây giờ trở thành Thư viện thành phố nằm trên đường Lý Tự Trọng, Q.1 - Ảnh: HỮU THUẬN

Phố hàng vải, đại lộ MARINS những năm 1920 bây giờ là Thương xá Đồng Khánh và chợ Soái Kình Lâm - Ảnh: HỮU THUẬN

Cầu đi bộ Bình Tây trên kênh Tàu Hũ bây giờ là cầu đi bộ số 1 nối Bến Bình Đông với đại lộ Võ Văn Kiệt - Ảnh: HỮU THUẬN
HỮU THUẬN

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Giáo sư Trần Văn Khê đã để lại cho đời một di sản sống

Theo phó chủ tịch, phó giám đốc Quỹ học bổng Trần Văn Khê Nguyễn Thế Thanh, giáo sư Trần Văn Khê đã dành trọn đời mình để bảo tồn, truyền bá và đưa âm nhạc dân tộc vươn tầm thế giới. Ông thực sự đã để lại cho đời một di sản sống.

Giáo sư Trần Văn Khê đã để lại cho đời một di sản sống

Nghệ sĩ Hữu Châu và cuốn sách dâng lên má Ba Thanh Nga

Đông đảo độc giả, khán giả và văn nghệ sĩ đã đến với buổi giao lưu ra mắt bút ký chân dung 'Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão' vào sáng 28-6 tại Đường sách TP.HCM.

Nghệ sĩ Hữu Châu và cuốn sách dâng lên má Ba Thanh Nga

Sợ cơm lươn unagi quốc hồn quốc túy gặp khó, Nhật Bản phản ứng với châu Âu

Ngày 27-6, Liên minh châu Âu (EU) đề xuất áp đặt các hạn chế xuất khẩu đối với tất cả các loài lươn theo một công ước quốc tế về kiểm soát buôn bán các loài có nguy cơ tuyệt chủng, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ phía Nhật Bản.

Sợ cơm lươn unagi quốc hồn quốc túy gặp khó, Nhật Bản phản ứng với châu Âu

Nghệ sĩ Tạ Minh Tâm, Trọng Phúc, Hữu Quốc hát chào mừng TP.HCM mới

Nhiều nghệ sĩ tên tuổi góp mặt trong chương trình nghệ thuật đặc biệt diễn ra trên đường đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM), phục vụ người dân miễn phí.

Nghệ sĩ Tạ Minh Tâm, Trọng Phúc, Hữu Quốc hát chào mừng TP.HCM mới

Khám phá di sản ẩm thực Parma: Cái nôi của phô mai và thịt nguội số 1 nước Ý

Từ năm 2015, Parma - thuộc vùng Emilia Romagna của nước Ý - được UNESCO vinh danh là 'Thành phố sáng tạo về ẩm thực'. Không chỉ nổi bật với di sản lịch sử, nghệ thuật và văn hóa phong phú, Parma còn khiến du khách say mê bởi kho tàng ẩm thực đặc sắc.

Khám phá di sản ẩm thực Parma: Cái nôi của phô mai và thịt nguội số 1 nước Ý

Viết văn giống như nấu ăn, mùi thơm món ăn ngon sẽ lan sang hàng xóm

'Dù bạn làm gì, viết gì đi chăng nữa thì hãy ghi nhớ sứ mệnh của mình. Tôi là nhà văn, người kể chuyện và truyền cảm hứng qua con chữ' - nhà văn Đông Tây chia sẻ.

Viết văn giống như nấu ăn, mùi thơm món ăn ngon sẽ lan sang hàng xóm
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar