Mùng 5 tháng 5 đổ bánh xèo hông bây? Đó là câu hỏi mà mẹ, dì hay hỏi chúng tôi vào dịp Tết Đoan ngọ.

Dân Việt xưa có tục đi hái lá mồng 5. Quà biếu Tết mồng 5 từng là ngỗng, đậu xanh hay dưa hấu với đường. Rồi mồng 5 tháng 5 vui vầy với nhót, mận, rượu nếp và lá móng... Giờ còn không?

Bánh ú tro là món ăn truyền thống xứ Quảng mỗi dịp Tết Đoan Ngọ. Vào những ngày này, nhà làm bánh ú tro ở Hội An tất bật nổi lửa ngày đêm, luôn cháy hàng.

Một vụ mùa bội thu nhưng sâu bọ kéo đến rất đông. Ông Đôi Truân xuất hiện, bày cho dân làng lập đàn cúng gồm bánh gio, trái cây, sau đó đi ra trước nhà mình vận động thể dục để giết sâu bọ. Tết Đoan Ngọ có từ đó.

Hè về, sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, xoài, nhãn… ở miền Tây chín rộ. Bạn còn chờ gì nữa mà không xách ba lô lên và đi?

Những ngày này, thương lái đổ xô đến xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, nơi được mệnh danh là vựa lá mùng Năm xứ Quảng, để thu mua những loại cây này phục vụ thị trường Tết Đoan ngọ.

Ở miền Tây nam bộ, bánh xèo từ lâu gắn liền với dịp Tết Đoan ngọ. Đây cũng là món ăn mang ý nghĩa sum họp gia đình.

Ngọ là khoảng thời gian từ 11h trưa tới 13h chiều. Do vậy thời gian cúng Tết Đoan Ngọ chuẩn nhất là 11h - 13h.

Tết Đoan ngọ trong cung đình lẫn ngoài dân gian tuy có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp con cháu tìm về cội nguồn, nhớ ơn công đức tổ tông và những người có công sinh công dưỡng đối với mỗi người.

Trước ngày Tết Đoan ngọ (mùng 5 tháng năm âm lịch), giá trái cây không tăng đột biến như mọi năm. Thậm chí, nhiều loại hoa quả còn rẻ hơn cùng kỳ năm ngoái.
