Câu chuyện “luận án tiến sĩ đạo văn” đang nóng trở lại, khi Đại học Huế công bố kết quả xác minh “có đạo văn”, nhưng lại bày ra rất nhiều thắc mắc.

Tiến sĩ L.T.A.H., trưởng một đơn vị nghiên cứu khoa học thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, bị tố đạo văn, mắc nhiều lỗi trong luận án tiến sĩ được thực hiện vào năm 2018.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay chất lượng nhiều công bố khoa học bắt buộc chưa cao, chỉ ở mức đối phó đủ điều kiện công trình. Có tình trạng nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án tiến sĩ.

TTO - Người học bây giờ thường tìm cơ sở đào tạo "dễ chịu" để học tiến sĩ và né các trường "khó nhằn". Những trường được cho là "khó" nhiều năm nay tuyển sinh tiến sĩ không đủ chỉ tiêu.

TTO - Nghiên cứu khoa học nghiêm túc chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là một việc ai đó có thể "làm thêm" khi đang lo một công việc khác toàn thời gian.

TTO - Vừa bảo vệ thành công luận án tiến sĩ không lâu, bà Phan Thị Ngàn (khoa du lịch và Việt Nam học, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) bị tố luận án có nhiều nội dung sai lệch, trùng lặp, viết sai chính tả…

TTO - Ở châu Âu, luận án tiến sĩ thường gắn liền với tên tuổi của người hướng dẫn. Người hướng dẫn cũng thường là người đưa ra đề tài nghiên cứu cho nghiên cứu sinh và là những giáo sư đã có kinh nghiệm trong môi trường nghiên cứu.

TTO - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng việc Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ thẩm định lại các luận án tiến sĩ như 'luận án tiến sĩ cầu lông' mà dư luận phản ánh là cần thiết, tuy nhiên điều này chỉ mang ý nghĩa 'trấn an dư luận'.

TTO - Ngay sau khi Bộ GD-ĐT thông tin với báo chí về những luận án tiến sĩ được giới chuyên môn đánh giá kém chất lượng, không xứng tầm gần đây, nhiều ý kiến cho rằng Bộ GD-ĐT 'đổ trách nhiệm cho người hướng dẫn và hội đồng'.
