ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm không chỉ là một trải nghiệm khó chịu mà còn để lại dấu ấn sâu đậm trong trí nhớ. Một nghiên cứu mới đây đã hé lộ cơ chế thần kinh khiến chúng ta khó quên những món ăn từng gây hại.

Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, TP.HCM liên tiếp xảy ra ba vụ nghi ngộ độc thực phẩm tập thể tại các trường học khiến nhiều học sinh nhập viện.

Bộ Y tế đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP.HCM làm rõ vụ 29 học sinh nghi ngộ độc thực phẩm tại quận 7, TP.HCM.

Tối 9 và sáng 10-4, nhiều học sinh Trường tiểu học Võ Thị Sáu, TP.HCM đau bụng, nôn ói nghi do ngộ độc thực phẩm sau ăn trưa 9-4 ở trường.

Thời gian qua, mặt hàng kinh doanh đồ ăn sáng “cơm nắm 5k” được nhiều người chia sẻ như một mô hình “khởi nghiệp”. Món ăn này cũng trở thành “hot trend” được nhiều người yêu thích.

Ngày 9-4, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp tăng cường các biện pháp quản lý bếp ăn tập thể sau vụ ngộ độc xảy ra tại Trường đại học Đồng Tháp.

Các nhà nghiên cứu đã xác định được chính xác vùng não liên quan đến các ký ức mạnh mẽ như ngộ độc thực phẩm.

Nắng nóng kéo dài tạo điều kiện cho vi khuẩn trong thức ăn sinh sôi, đặc biệt khi nguyên liệu không được chế biến, bảo quản an toàn, có thể gây vụ ngộ độc lớn.

Cục An toàn thực phẩm đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP.HCM làm rõ nguyên nhân vụ ngộ độc nghi do ăn bánh mì khiến 37 người nhập viện.

Lãnh đạo Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết sở đã tiếp nhận thông tin vụ việc và cùng địa phương chờ kết quả kiểm nghiệm để làm rõ nguyên nhân 37 người nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm.

Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu TP.HCM tích cực điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại hệ thống trường Tuệ Đức.
