TTO - Sáng nay 28-12, TAND tỉnh Đắk Nông đã đưa ra xét xử vụ án "trộn hỗn hợp pin vào tiêu để đem bán kiếm lời bất chính".

TTO - Chiều 24-4, ông Nguyễn Văn Cường, viện trưởng Viện KSND Đắk Nông, cho biết đã đủ căn cứ để khẳng định phế phẩm cà phê nhuộm pin được trộn với tiêu nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.

TTO - Viện trưởng Viện KSND tỉnh Đắk Nông cho biết việc các sản phẩm hồ tiêu sau khi trộn hỗn hợp "vỏ cà phê - sỏi - pin" đã bán ra thị trường hay chưa, nếu có thì bán đi đâu, vẫn đang được điều tra.

TTO - Bà Loan khai nhuộm phế phẩm cà phê, sỏi bằng dung dịch pin để cung cấp cho một cơ sở khác tại Bình Phước trộn vào tiêu. Công an đã thu giữ 9 tấn tiêu "thành phẩm" đã trộn hỗn hợp trên.

TTO - Đại tá Lê Vinh Quy, phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông cho biết chiều 23-4, công an tỉnh này đã khởi tố vụ án liên quan vụ trộn các tạp chất vào hỗn hợp cà phê.

TTO - Thủ tướng phê phán vụ cơ sở trộn phế phẩm cà phê với pin, cho đó là "con sâu làm rầu nồi canh" gây mất uy tín hàng Việt, yêu cầu cần điều tra, khởi tố vụ việc.

TTO - Trong một tuần, nơi phát hiện thuốc làm từ bột tro than quảng cáo chữa ung thư, nơi tìm thấy bột pin con ó dùng để nhuộm phế phẩm cà phê, lòng tin người tiêu dùng bị thử thách nghiêm trọng.

Lõi pin chủ yếu là bột mangan dioxit, nếu uống phải chất mangan với lượng lớn có thể gây ngộ độc và ảnh hưởng tới thần kinh.

TTO - Lãnh đạo Công an tỉnh Đắk Nông nói đơn vị này đang gấp rút chứng minh động cơ, mục đích chủ cơ sở "cà phê pin" nhưng cho rằng các phế phẩm này rất khó có khả năng làm đồ uống.

TTO - Kinh nghiệm ở Nhật Bản cho thấy việc xử phạt mạnh tay với vi phạm và cách kiểm soát chặt đầu ra trong quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ không cần bộ máy quản lý cồng kềnh mà vẫn tạo được an tâm cho người tiêu dùng.
