văn miếu
Mặc dù phải xếp hàng dài, nhiều gia đình và bạn trẻ vẫn kiên nhẫn chờ đợi đến lượt để xin chữ đầu năm với mong muốn học hành giỏi giang, thi cử đỗ đạt.

Những ngày Tết Ất Tỵ, người Hà Nội ngoài cà phê đường tàu, dạo chơi chụp hình hồ Gươm, nhà thờ lớn, ghé Văn Miếu xin chữ, hay đi lễ chùa…, còn có một điểm chơi Tết, check-in thú vị khác là đoạn phố Phùng Hưng.

Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn ghi có 6 người từng đỗ tiến sĩ nhưng không nhận bằng, tiếp tục ứng thí và lại đậu tiến sĩ; Hà Nội và Hải Dương có nhiều người đỗ tiến sĩ nhất.

Hai di tích Văn Miếu và Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế sắp được trùng tu lớn, sau hơn trăm năm tồn tại.

Từ hơn 43,4 tỉ đồng thu được năm 2023, năm 2024 Văn Miếu - Quốc Tử Giám ước tính thu 80 tỉ đồng và con số mục tiêu của năm 2025 là 85 tỉ đồng.

Trải qua sương gió mấy trăm năm, các họa tiết rồng trang trí trên bia đá tiến sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám bị che mờ ít nhiều.

18 bạn nhỏ xuất sắc nhất đoạt giải Trạng Nguyên đã tái hiện lễ rước Trạng Nguyên theo nghi thức xưa tại sân Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Ít ai có thể ngờ dưới thời Pháp thuộc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám từng bị bỏ hoang, quân đội Pháp dùng làm trường dạy thổi kèn, hay cách ly người bệnh dịch tả...

Ngày mùng 1 Tết, không khí tại các tuyến phố quanh hồ Gươm, khu phố cổ hay một số khu di tích như Văn Miếu - Quốc Tử giám, phủ Tây Hồ... ở Hà Nội đều nhộn nhịp do hàng ngàn người dân đổ về du xuân, chiêm bái.

TTO - Văn thánh miếu (Văn miếu) và Võ thánh miếu (Võ miếu) là hai công trình quan trọng được xây dựng dưới triều Nguyễn, và cũng là hai điểm đến thú vị khó bỏ qua đối với du khách đến Huế tham quan.

TTO - Không còn là những nhân chứng lịch sử "câm lặng", những tấm bia tiến sĩ sẽ "dốc bầu tâm sự" với khách tham quan về chuyện khoa cử và sử dụng hiền tài của cha ông xưa trong trưng bày chuyên đề "Bia đá kể chuyện".
