Nhiều người dân đi trên quốc lộ 13 qua địa bàn tỉnh Bình Dương bất ngờ khi bị dừng xe, để trả lời phiếu khảo sát liên quan dự án tuyến đường sắt đô thị (metro).

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ Tài chính và UBND TP.HCM liên quan đến đề xuất dừng sử dụng vốn ODA đối với metro số 2.

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được: ‘Chọn tư vấn làm metro rất quan trọng, phải chọn mặt gửi vàng’
Chiều 4-3, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được có buổi làm việc với Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM về việc phát triển đường sắt đô thị (metro).

Tuyến metro số 1 đi vào vận hành không chỉ là bước tiến lớn trong việc phát triển hạ tầng giao thông công cộng mà còn là tiền đề quan trọng để thúc đẩy tiến độ cho tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).

Việc di dời, đấu nối đường điện để làm nhà ga Tao Đàn thuộc tuyến metro số 2 đang được triển khai, dự kiến hoàn thành vào ngày 24-12.

Trong bối cảnh TP.HCM muốn tự chủ nguồn vốn làm tuyến metro số 2 (chuyển từ ODA bằng ngân sách và phát hành trái phiếu khoảng 30.669 tỉ), việc giải phóng mặt bằng và di dời hạ tầng kỹ thuật vẫn được làm song song.

Siêu đề án đường sắt đô thị đang được trình Bộ Chính trị và cùng với nghị quyết 98 cũng như các cơ chế đặc thù khác, TP.HCM kỳ vọng sẽ tạo sự đột phá về hệ thống metro.

Sáng 11-12, hộ dân cuối cùng trong 112 hộ bị ảnh hưởng khi xây dựng tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đã tự nguyện tháo dỡ nhà, giao mặt bằng.

Những ngày này, việc bàn giao mặt bằng cho tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) trên đường Cách mạng tháng 8 đang gấp rút để kịp hoàn thành khâu này trong tháng 6.

Tuyến metro Bến Thành - Tham Lương đã giải phóng được 95% mặt bằng, phần còn lại sẽ hoàn thành và bàn giao cho chủ đầu tư trong tháng 6-2024.
