nhà cổ
UBND phường 14, quận Bình Thạnh, TP.HCM đã thực hiện xong công tác cưỡng chế công trình xây trái phép tại nhà cổ Vương Hồng Sển.

Một số công trình xây trái phép trong nhà cổ Vương Hồng Sển đã được người dân chủ động tháo dỡ, di dời tài sản.

Câu chuyện về nhà cổ Vương Hồng Sển, lò gốm cổ Hưng Lợi quận 8 'nóng' trong Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành di sản văn hóa TP.HCM năm 2025, diễn ra ngày 17-1 tại TP.HCM.

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND quận Bình Thạnh, TP.HCM liên quan đến việc cưỡng chế vi phạm ở nhà cổ Vương Hồng Sển.

Phòng Quản lý đô thị quận Bình Thạnh (TP.HCM) đang thẩm định phương án phá dỡ công trình vi phạm tại nhà cổ Vương Hồng Sển. UBND phường báo cáo và xin gia hạn cưỡng chế phần công trình vi phạm đến đầu tháng 3-2025.

Đại diện UBND phường 14, quận Bình Thạnh, TP.HCM cho biết phường đang hoàn tất các thủ tục kêu gọi đấu thầu để thực hiện cưỡng chế công trình xây dựng vi phạm tại nhà cổ Vương Hồng Sển.

Nhiều di tích cổ ở Hội An xuống cấp tới mức không thể ở được nhưng cũng không thể hạ giải, trùng tu vì nhà trải qua quá nhiều chủ sở hữu, liên quan đến nhiều đời.

Dù đã quá thời hạn thực hiện quyết định cưỡng chế, nhưng phần công trình xây dựng vi phạm tại nhà cổ Vương Hồng Sển vẫn chưa được tháo dỡ.

Bà Vương Thị Việt Hoa và bà Võ Ngọc Liên xác nhận các cháu nội của ông Vương Hồng Sển không liên quan đến vụ mất 23 tủ sách tại nhà cổ trên đường Nguyễn Thiện Thuật (quận Bình Thạnh, TP.HCM).

Thông tin 23 tủ sách quý của học giả Vương Hồng Sển sưu tầm đã biến mất khiến nhiều người xót xa. Tuổi Trẻ Online liên hệ gia đình, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM để tìm hiểu vụ việc.

Việc giữ lại biệt thự cổ 100 tuổi để bảo tồn hứa hẹn nơi đây trở thành địa điểm tham quan nổi bật trên tuyến du lịch thủy - bộ ven sông Đồng Nai.
