Thách thức của các Thương hiệu vàng TP.HCM chính là trẻ hóa người tiêu dùng, tăng tỉ lệ chuyển đổi của khách hàng gen Z từ nhận thức sang sử dụng, tin dùng.

Ngày chúng tôi còn bé, mỗi lần được mẹ mua cho một gói mì Miliket thì có thể nói mừng như có báu vật.

Hồi đó, mỗi khi đi đám cưới đem theo cái phích nước, cái chăn con công, cái chậu đồng để tặng cho gia chủ thì quý hóa lắm.

Đó là chiếc xe đạp Thống Nhất của bà ngoại cho mẹ, kỷ vật còn lại của ông ngoại được gìn giữ từ những năm 1960 xa lắc lơ, hồi mà tôi vẫn còn ở “Liên Xô”.

Nỗ lực xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp được cộng hưởng với niềm tin của người tiêu dùng cũng như các giải thưởng uy tín như Thương hiệu Vàng TP.HCM sẽ giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu, vực doanh số trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Bên cạnh niềm tự hào với các thương hiệu được vinh danh, các doanh nhân tham dự chương trình cũng dành những tràng vỗ tay trước những chia sẻ xúc động của bạn đọc Tuổi Trẻ đoạt giải cuộc thi "Thương hiệu tôi yêu".

Dù chỉ phát động cuộc thi ‘Thương hiệu tôi yêu’ trong hơn 1 tháng, song cuộc thi này đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của độc giả khi có hơn 800 bài dự thi gửi về chương trình.

Có lẽ với nhiều người, một sản phẩm để yêu quý chắc hẳn phải sử dụng thường hay vì gắn liền với tuổi thơ, cuộc sống... Và tôi cũng không ngoại lệ.

Người Việt có một chữ rất hay là “thương thương”. Đây là một sắc thái tình cảm rất đặc biệt. Nó không phải là “tội nghiệp”, không hẳn là “thương hại” nhưng cũng không phải là yêu thương hết lòng.

Ngày bé, tôi ước mình là họa sĩ để vẽ một bức tranh đầy nắng trên lối đi ấy, có tà áo dài của mẹ bay bay trong gió. Tôi mong mình lớn thật nhanh, sẽ đi làm và mua thật nhiều vải áo dài tặng mẹ.
