Tết Đoan Ngọ
Mùng 5 tháng 5 đổ bánh xèo hông bây? Đó là câu hỏi mà mẹ, dì hay hỏi chúng tôi vào dịp Tết Đoan ngọ.

12h trưa Tết Đoan ngọ, đông nghịt người đổ về các bãi biển ở Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang để tắm với mong muốn xua đi vận xui, cầu may mắn.

Người dân tìm mua trái cây, bánh các loại... nhân Tết Đoan ngọ từ sớm khiến không khí mua sắm tại nhiều chợ lẻ ở TP.HCM khá nhộn nhịp.

Ăn cơm rượu đã trở thành nếp quen của nhiều người vào dịp Tết Đoan ngọ (mùng 5-5 âm lịch) nhưng cần lưu ý trong cơm rượu có cồn.

Dân Việt xưa có tục đi hái lá mồng 5. Quà biếu Tết mồng 5 từng là ngỗng, đậu xanh hay dưa hấu với đường. Rồi mồng 5 tháng 5 vui vầy với nhót, mận, rượu nếp và lá móng... Giờ còn không?

Bánh ú tro là món ăn truyền thống xứ Quảng mỗi dịp Tết Đoan Ngọ. Vào những ngày này, nhà làm bánh ú tro ở Hội An tất bật nổi lửa ngày đêm, luôn cháy hàng.

Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cận kề. Năm nay nhiều siêu thị lớn, tiểu thương ở các chợ tính toán tăng nhập hàng hóa, sẵn sàng phục vụ.

Một vụ mùa bội thu nhưng sâu bọ kéo đến rất đông. Ông Đôi Truân xuất hiện, bày cho dân làng lập đàn cúng gồm bánh gio, trái cây, sau đó đi ra trước nhà mình vận động thể dục để giết sâu bọ. Tết Đoan Ngọ có từ đó.

Hè về, sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, xoài, nhãn… ở miền Tây chín rộ. Bạn còn chờ gì nữa mà không xách ba lô lên và đi?

Những ngày này, thương lái đổ xô đến xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, nơi được mệnh danh là vựa lá mùng Năm xứ Quảng, để thu mua những loại cây này phục vụ thị trường Tết Đoan ngọ.

Trong quả mận có chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là có chứa chất chống oxy hóa và chất xơ. Bên cạnh đó, khi chín còn mang lại các chất như kali, vitamin A, B, C, K, magie… nên có tác dụng với nhiều bệnh
