
TS NGUYỄN SĨ DŨNG
Việc thành lập ủy ban sửa đổi Hiến pháp là bước đi đúng đắn, có tính chiến lược. Vấn đề còn lại là phải có một tầm nhìn cải cách rõ ràng, lộ trình chặt chẽ và sự đồng thuận chính trị cao.

Cơ chế tổ chức, phân quyền, giao trách nhiệm cho chính quyền cơ sở đúng, đủ để đạt hiệu quả quản lý.

Chủ trương của Đảng về việc bỏ cấp chính quyền huyện, xây dựng chính quyền địa phương hai cấp (tỉnh và cơ sở) là một bước đi sáng suốt, đúng đắn và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Có quyết định tách- nhập đơn vị hành chính mang lại tăng trưởng vượt bậc, nhưng cũng không ít trường hợp không đạt kỳ vọng.

Chính quyền ban hành chính sách - cơ quan hành chính tổ chức thực thi các quyết định của chính quyền, quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công.

Nhờ những lợi thế của thời đại số, việc giảm số lượng tỉnh không chỉ khả thi mà còn mang lại lợi ích lớn về hiệu quả quản lý, tối ưu hóa nguồn lực.

Chính quyền ba cấp làm tăng hiệu quả của bộ máy, giảm tầng nấc trung gian, giảm chi phí và thời gian điều hành, quản lý…

Cấp hành chính không cần duy trì một ủy ban mà chỉ cần một thị trưởng, quận trưởng hoặc phường trưởng chịu trách nhiệm với cấp trên và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao.

Thời gian qua có nhiều cán bộ, công chức xin nghỉ hưu trước tuổi trong bối cảnh cải cách hành chính và tinh gọn bộ máy đang diễn ra.

Lựa chọn mô hình sát hạch công chức phù hợp là yếu tố quan trọng bảo đảm chất lượng đội ngũ công chức.

Việc tinh gọn bộ máy phải bám vào những triết lý căn bản để chính quyền sau tinh gọn phải mạnh, hiệu quả, người ở lại xứng đáng, người ra đi thỏa lòng.

Tinh gọn không chỉ đơn thuần là cắt giảm số lượng mà cần phải nâng cao chất lượng. Bộ máy phải được tái cấu trúc theo tiêu chí "nhỏ nhưng mạnh".

Việc thảo luận đến nơi đến chốn một chủ đề giúp cử tri dễ dàng theo dõi và hiểu rõ lập trường của đại biểu, tăng tính minh bạch.
