
TRƯƠNG NHẤT VƯƠNG
Có học viên tâm lý nặng đến nỗi đi nhầm qua phần thi hạng xe khác dẫn đến rớt sát hạch sau khi học lái xe.

Sau 15 năm dạy lái ô tô, tôi không nhớ bao nhiêu lớp đã qua, chỉ biết mọi học viên đều có bằng khi ra trường. Có người lái tốt, có người yếu hơn, nhưng ai cũng học được. Hành trình đến ngày tự tin cầm lái đầy những câu chuyện đáng nhớ.

Học lái ô tô đã là xu thế chung không chỉ giới trẻ mà cả những người đã lên chức ông bà. Ngoài nhu cầu cá nhân, việc học lái xe giúp nhận thức đúng đắn về Luật Giao thông và văn hóa ứng xử trên đường.

Tình cờ tôi được ngủ một đêm trên bãi cát làng chài Thượng Luật, thôn Thượng Hải, xã Ngư Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình).

15 năm làm giáo viên dạy thực hành lái xe nhưng kiến thức về luật giao thông, những điều tôi dạy học viên so với thực tế vẫn còn 'lạ lẫm', nhất là biển báo.

Khi có dịp phải đi đâu bằng xe giường nằm, cảm giác lo lắng luôn ở trong tôi và chỉ thực sự an tâm khi kết thúc chuyến hành trình.

Trên những chuyến xe ngày giáp Tết, lòng bác tài nào chẳng lâng lâng cảm xúc khi đang chở khách cùng niềm vui sum họp về với gia đình.

Tuổi Trẻ Online giới thiệu bài viết của bạn đọc Trương Nhất Vương, một tài xế lâu năm, góp thêm góc nhìn về quy định lái xe không quá 48 tiếng/tuần.

Đây là những câu chuyện trở thành bài học từ những trải nghiệm nhớ đời của tài xế Trương Nhất Vương nhiều năm rong ruỗi bên vô lăng.

Tôi xem đi xem lại clip anh Vũ Tiến Anh ở Hòa Bình kịp thời cứu em nhỏ 8 tuổi đạp xe đi vào điểm mù của xe tải mà xúc động đến trào nước mắt! Tôi nghĩ về những người lái xe đã để các điểm mù kỹ thuật làm mù mắt, mù trái tim mình.
