Tổng thống Pháp khẳng định chỉ Ukraine mới có quyền quyết chuyện châu Âu cử binh sĩ đến nước này. Ông đồng thời hé lộ tham vọng giành thị phần vũ khí với Mỹ.

TTCT - Ba năm sau ngày chiến tranh Ukraine khởi phát, bỗng dưng thủ lĩnh một phe tự ý tách ra, từ bỏ đồng minh cũ, bắt tay đối phương. Lịch sử đang diễn ra trần trụi, không son phấn, qua những quan hệ cá nhân.

TTCT - Trong khi 1/4 thế kỷ qua, ở Liên bang Nga vẫn là ông Tổng thống Vladimir Putin thì châu Âu hào hứng lo hợp nhất, thành lập khối Schenghen, rồi mở rộng, mà quên nghĩ tới những bất trắc tương lai.

Mỹ tạm dừng viện trợ quân sự cho Ukraine đến khi ông Trump xác định các nhà lãnh đạo Ukraine 'thể hiện cam kết thiện chí với hòa bình'.

Sau cuộc đấu khẩu nảy lửa với ông Trump ngày 28-2 tại Nhà Trắng, ông Zelensky nhanh chóng gửi lời cảm ơn tới các đồng minh và cả Mỹ, và vẫn khẳng định mình không làm gì sai.

Phái đoàn Quốc hội Mỹ tại Hội nghị An ninh Munich đề xuất thỏa thuận trao cho Mỹ quyền khai thác 50% trữ lượng khoáng sản tương lai của Ukraine, nhưng bị ông Zelensky từ chối.

Thủ tướng Anh Keir Starmer ngày 14-2 cam kết với Ukraine rằng nước này sẽ đi 'con đường không thể đảo ngược' hướng tới tư cách thành viên NATO, sau khi Mỹ đưa ra những tuyên bố trái ngược về tương lai Kiev.

Ông Trump ngày 10-2 để ngỏ khả năng Ukraine có thể 'trở thành của Nga' và đề xuất đổi viện trợ của Mỹ lấy tài nguyên Ukraine.

Ông Trump muốn Ukraine cung cấp đất hiếm cho Mỹ, xem đây là cách 'trả phí' Mỹ viện trợ Kiev trong xung đột Nga - Ukraine.

Ukraine đã nhận được khoản vay trị giá 3 tỉ euro (3,09 tỉ USD) từ Liên minh châu Âu - phần đầu tiên trong gói vay 50 tỉ USD mà G7 đã thống nhất, được đảm bảo bằng tài sản bị đóng băng của Nga.
