Nguy cơ Mỹ vỡ nợ
Nếu Quốc hội và Nhà Trắng không đạt được thỏa thuận về trần nợ công, Chính phủ Mỹ có thể cạn kiệt tiền mặt và đứng trên bờ vực vỡ nợ vào đầu tháng 6.
Để tránh nguy cơ vỡ nợ, Bộ Tài chính Mỹ sẽ triển khai 'các biện pháp đặc biệt' kể từ tuần sau, một ngày sau khi ông Trump nhậm chức.

Khoảng bốn tháng sau khi Chính phủ Mỹ thoát khỏi tình huống bị vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử, nền kinh tế lớn nhất thế giới lại đang đối diện với một nguy cơ khác "không mới": chính phủ có thể bị đóng cửa.

Thượng viện Mỹ vừa thông qua dự luật về trần nợ công với 63 phiếu thuận và 36 phiếu chống, tiếp tục đẩy nhanh quá trình giúp nền kinh tế số 1 thế giới tránh vỡ nợ.

Dự luật đình chỉ trần nợ công 31.400 tỉ USD và ngăn vụ vỡ nợ thảm họa đã vượt rào cản thủ tục quan trọng, tạo tiền đề cho một cuộc bỏ phiếu tại Hạ viện.

Thị trường châu Á giảm mạnh vì các nhà đầu tư sợ dự luật trần nợ công của Mỹ sẽ không được Quốc hội nước này thông qua, khiến nguy cơ Mỹ vỡ nợ quay lại.

Tổng thống Biden và Chủ tịch Hạ viện McCarthy cố thuyết phục các nhà lập pháp thông qua thỏa thuận trần nợ công, nhưng nhiều chi tiết của thỏa thuận này gây tranh cãi.

Sau nhiều khó khăn để đạt được thỏa thuận tiềm năng với Nhà Trắng về trần nợ công, Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy tiếp tục đối mặt với thách thức từ Hạ viện.

Phân tích các điểm trong thỏa thuận về trần nợ công vừa được Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện McCarthy thống nhất để tránh vỡ nợ.

Tổng thống Biden và Chủ tịch Hạ viện McCarthy đạt thỏa thuận về trần nợ công sau khi nói chuyện qua điện thoại vào tối 27-5 (giờ Mỹ).

Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy cho biết đã có được tiến triển trong đàm phán về việc nâng trần nợ công với Đảng Dân chủ ngày 27-5.
