03/07/2018 15:52 GMT+7

Nắng nóng, Bộ Y tế yêu cầu cung cấp miễn phí nước uống cho người bệnh

L.ANH
L.ANH

TTO - Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế yêu cầu cung cấp miễn phí nước uống, lắp máy điều hòa nhiệt độ tại bệnh viện nếu có điều kiện... cho người bệnh, người nhà bệnh nhân do nắng nóng kéo dài.

Nắng nóng, Bộ Y tế yêu cầu cung cấp miễn phí nước uống cho người bệnh - Ảnh 1.

Nắng nóng, người dân được khuyến cáo hạn chế ra đường vào thời điểm giữa trưa, đầu chiều - Ảnh: NAM TRẦN

Theo thông báo của Bộ Y tế, nền nhiệt độ những ngày qua ở miền Bắc cao hơn mức trung bình vài năm gần đây và tiếp tục có nắng nóng kéo dài trong thời gian tới, đặc biệt ở Hà Nội, Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. 

Để đảm bảo hiệu quả điều trị, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện rà soát, thực hiện các yêu cầu: tùy điều kiện cung cấp đủ quạt, điều hòa nhiệt độ cho người bệnh, người nhà, cung cấp nước uống miễn phí, bố trí đầy đủ bàn khám và cải tiến quy trình để giảm tối đa thời gian chờ đợi. 

Bộ Y tế cũng yêu cầu các bệnh viện thực hiện cách ly, phân luồng, kiểm soát nhiễm khuẩn phòng lây nhiễm chéo các bệnh dịch truyền nhiễm trong bệnh viện. Chủ động bố trí đủ thuốc điều trị các bệnh mùa hè như sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm não do não mô cầu và các trường hợp cấp cứu thường gặp do nắng nóng như đột quỵ, tai biến mạch máu não...

Các bác sĩ cũng khuyến cáo những ngày nắng nóng cần đề phòng mất nước do mồ hôi ra nhiều, cộng với nước thải qua đường tiểu mà không kịp uống bù. Mất nước ở lượng nhỏ, chỉ ở mức 2% cân nặng cũng có thể ảnh hưởng xấu tới trẻ. 

Ngoài ra, vận động quá mức trong thời tiết nóng, ra nhiều mồ hôi khiến cơ thể mất nước và muối cũng có thể dẫn đến một chứng bệnh gọi là "chuột rút do nóng". 

"Nếu ra mồ hôi nhiều, môi khô, tiểu ít hoặc không tiểu, nước tiểu sẫm màu... là dấu hiệu của chứng mất nước, cần bù nước đầy đủ để tránh những tai biến nguy hiểm. Tùy môi trường làm việc nhưng những ngày nắng nóng cũng cần bù nước nhiều hơn thời tiết bình thường" - Bộ Y tế hướng dẫn.

TTO - Mặt trời có nhiều tác động tích cực đối với sức khỏe chúng ta. Tuy nhiên, đôi khi nó lại có những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.

L.ANH

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Phát hiện chủng vi khuẩn chưa từng biết đến trên trạm vũ trụ của Trung Quốc

Các mẫu lấy từ trạm vũ trụ của Trung Quốc chỉ ra dấu vết của một chủng vi khuẩn chưa từng thấy trên Trái đất.

Phát hiện chủng vi khuẩn chưa từng biết đến trên trạm vũ trụ của Trung Quốc

Mỹ thực hiện thành công ca ghép bàng quang đầu tiên trên người

Một nhóm bác sĩ tại miền Nam California, Mỹ vừa thực hiện ca cấy ghép bàng quang đầu tiên trên người, mở ra hy vọng mới cho bệnh nhân mắc các bệnh lý bàng quang nghiêm trọng và khó điều trị.

Mỹ thực hiện thành công ca ghép bàng quang đầu tiên trên người

Sở Y tế Đồng Nai yêu cầu kiểm tra công ty của chồng Đoàn Di Băng

Liên quan sản phẩm công ty của chồng Đoàn Di Băng bị đình chỉ lưu hành, Sở Y tế Đồng Nai đã giao Thanh tra sở kiểm tra Công ty TNHH thương mại dịch vụ VB Group và Công ty cổ phần Nhà máy y tế EBC Đồng Nai.

Sở Y tế Đồng Nai yêu cầu kiểm tra công ty của chồng Đoàn Di Băng

Công an Đắk Lắk yêu cầu cung cấp hồ sơ bệnh nhân tử vong tại các bệnh viện có dấu hiệu tội phạm

Công an Đắk Lắk cho rằng các vụ bệnh nhân tử vong có dấu hiệu tội phạm, bệnh viện bàn giao cho gia đình mai táng gây khó khăn nên đề nghị cung cấp hồ sơ để điều tra.

Công an Đắk Lắk yêu cầu cung cấp hồ sơ bệnh nhân tử vong tại các bệnh viện có dấu hiệu tội phạm

Sau vụ chỉ số chống nắng ghi 50 nhưng kiểm nghiệm 2,4: Tăng cường kiểm nghiệm sản phẩm chống nắng

Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị các sở y tế tỉnh thành và các cơ sở sản xuất, kinh doanh tăng cường công tác quản lý mỹ phẩm đối với sản phẩm chống nắng.

Sau vụ chỉ số chống nắng ghi 50 nhưng kiểm nghiệm 2,4: Tăng cường kiểm nghiệm sản phẩm chống nắng

Thông tin ivermectin chữa 'bách bệnh' kể cả COVID-19 và ung thư là sai sự thật

Những năm gần đây, thuốc chống giun sán ivermectin liên tục được lan truyền trên mạng xã hội như một “thần dược” có thể chữa khỏi COVID-19 và ung thư. Tuy nhiên giới chuyên môn khẳng định thông tin này là sai sự thật.

Thông tin ivermectin chữa 'bách bệnh' kể cả COVID-19 và ung thư là sai sự thật
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar