kinh tế tư nhân
Nghị quyết 68 vừa được ban hành đã thẳng thắn nêu nguyên nhân kìm hãm kinh tế tư nhân phát triển, trong đó đề cập đến thể chế, pháp luật còn vướng mắc, bất cập, công tác lãnh đạo, chỉ đạo chưa được quan tâm đúng mức...

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung - nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - đã đánh giá như vậy khi nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Bộ Chính trị ban hành.

Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 2 triệu doanh nghiệp để trở thành động lực quan trọng nhất trong nền kinh tế đã được đặt ra.

Ông PHAN ĐỨC HIẾU - đại biểu hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội - nhìn nhận như vậy về nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành.

Cải cách thể chế và hỗ trợ vốn từ các ngân hàng phát triển là chìa khóa mở cửa cho đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng, năng lượng sạch tại châu Á.

Bộ Chính trị vừa ban hành nghị quyết số 68 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2030 có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong nền kinh tế và đóng góp 55 - 58% GDP đất nước.

Nghị quyết mới của Bộ Chính trị được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.

Tư duy "phục vụ doanh nghiệp, phụng sự đất nước" không đơn thuần là một khẩu hiệu trong chính sách kinh tế, mà là đòi hỏi của một sự chuyển đổi căn bản trong tư duy quản lý nhà nước.

Phát triển kinh tế tư nhân phải đồng thời gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu đầu tư nước ngoài, tái cơ cấu doanh nghiệp, tái cơ cấu thị trường.

Quan điểm về vai trò và tầm quan trọng của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển của Việt Nam là rất đúng.

Để kinh tế tư nhân vươn lên trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, điểm nghẽn vốn phải được khơi thông bằng nhiều giải pháp, đặc biệt là phải đa dạng kênh tiếp cận vốn.
