Kinh tế toàn cầu
TTCT - Nền kinh tế toàn cầu trị giá 115.000 tỉ USD đang đối mặt cú sốc va đập kép từ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới sau những sắc thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Hôm 11-9, Trưởng đặc khu hành chính Hong Kong Lý Gia Siêu đã có mặt và phát biểu khai mạc BRI Summit.

Không chỉ chật vật trên chiến trường, Ukraine đang gặp khó khi các khoản nợ quốc tế khổng lồ gần ngày đáo hạn.

Ngày 25-7, Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới đã tăng trưởng 2,8% trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6-2024 (cao gấp đôi so với quý trước).

Ngày 16-7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu (WEO) kỳ tháng 7-2024. So với báo cáo hồi tháng 4, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới là 3,2% song cũng đưa ra nhiều dự báo khả quan cho kinh tế châu Á.

Ngày 25-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và có bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 15 - tổ chức ở TP Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có thể chỉ tăng 4,5% trong năm 2024, giảm so với năm ngoái, nhưng vẫn là tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.

GS Julien Chaisse - chuyên gia về toàn cầu hóa, đầu tư nước ngoài và tài sản kỹ thuật số tại ĐH Hong Kong - chia sẻ với Tuổi Trẻ từ Davos.

Nền kinh tế toàn cầu đang bước vào siêu chu kỳ mới, với trí tuệ nhân tạo (AI) và quá trình khử cacbon là những yếu tố thúc đẩy.

Sau nhiều bất lợi trong năm 2023, ngành công nghiệp sản xuất tại Mỹ được nhận định sẽ tăng trưởng vượt bậc trong năm 2024.

Dù tốc độ tăng trưởng toàn cầu được dự báo sẽ chậm hơn vào năm 2024, nhưng những kịch bản tồi tệ nhất có lẽ đã qua.
