Johnson & Johnson
Vừa qua Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản và Tập đoàn Johnson & Johnson đã tổ chức chuyển giao công nghệ phẫu thuật khúc xạ SILK.

Động thái trên diễn ra sau khi Nigeria thông báo các xét nghiệm cho thấy trong lô siro ho do Johnson & Johnson sản xuất tại Nam Phi có nồng độ độc tính cao.

Mặc dù nói những khiếu kiện nhằm vào các sản phẩm bột phấn rôm của hãng 'chỉ mang tính suy đoán và thiếu căn cứ khoa học', Johnson & Johnson lại đề nghị trả 8,9 tỉ USD để dàn xếp các vụ kiện.

TTO - Ngày 11-8, Hãng dược phẩm Johnson & Johnson của Mỹ thông báo sẽ dừng bán ra phấn rôm làm từ bột talc trên thị trường toàn cầu vào năm 2023.

TTO - Ngày 29-3, Hãng dược Johnson & Johnson cho biết sẽ ngừng cung cấp các sản phẩm chăm sóc cá nhân ở Nga.

TTO - Ngày 16-12, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ khuyến nghị người dân nên tiêm vắc xin của Pfizer, Moderna thay vì của Johnson & Johnson (J&J), do vắc xin của J&J hiệu quả bảo vệ yếu và nguy cơ lớn hơn.

TTO - Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu phê duyệt triển khai 2 phương pháp điều trị kháng thể đơn dòng chống lại COVID-19; Hãng dược Moderna đề nghị bán vắc xin cho châu Phi với giá 7 USD/liều; bổ sung biến chứng của vắc xin Johnson & Johnson...

TTO - Ngày 15-10, ủy ban cố vấn của Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) Mỹ nhất trí khuyến nghị cấp phép tiêm mũi 2 vắc xin COVID-19 của Hãng Johnson & Johnson (J&J) cho tất cả người đã tiêm mũi 1 vắc xin này.

TTO - Nghiên cứu được Johnson & Johnson công bố ngày 21-9 cho thấy nếu tiêm tăng cường mũi 2 khoảng 2 tháng sau mũi đầu tiên, lượng kháng thể sẽ tăng 4-6 lần. Nếu tiêm mũi 2 sau 6 tháng, lượng kháng thể tăng tới 12 lần.

TTO - Vắc xin ngừa COVID-19 phê duyệt sử dụng khẩn cấp với vắc xin được cấp phép lưu hành đầy đủ có gì khác nhau? TS Jennifer Girotto giải thích: cả hai đều bảo đảm an toàn.

TTO - FDA Mỹ ngày 28-7 đồng ý gia hạn ngày hết hạn vắc xin COVID-19 của Hãng Johnson & Johnson từ 4,5 tháng lên 6 tháng trong điều kiện lưu trữ từ 2-8 độ C. Đây là loại vắc xin Việt Nam đã phê duyệt.
