TS Trương Thị Ngọc Lan - phó viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TP.HCM - phát biểu tại lễ hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5.

Ngành công nghiệp thuốc lá lách luật cấm quảng cáo bằng cách dùng nhiều KOL (người nổi tiếng trên mạng) hoặc người trẻ hút thuốc lá điện tử trên các nền tảng như TikTok và Facebook, từ đó để tạo cảm giác "bình thường", hấp dẫn.

Đó là thực trạng đáng báo động được đưa ra tại diễn đàn 'Điều em muốn nói' lần 3 với chủ đề 'Nói không với thuốc lá, thuốc lá điện tử và chất gây nghiện mới' chiều 14-5.

Một phụ huynh dùng điện thoại ghi lại cảnh nhóm nữ sinh tiểu học ở TP Long Xuyên, An Giang ‘phì phèo’ thuốc lá trong sân trường.

“Nói không với thuốc lá điện tử, nói có với sức khỏe” cần được xem như cam kết của thế hệ trẻ để xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh, văn minh và không khói thuốc.

Dù đã bị chính thức cấm sử dụng, mua bán tại Việt Nam nhưng thuốc lá điện tử vẫn được quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội, mua bán công khai trên thị trường.

Một nữ sinh 12 tuổi ở tỉnh Buri Ram nhập viện trong tình trạng khó thở, nôn mửa và suy nhược nghiêm trọng, sau 2 năm hút thuốc lá điện tử.

Cuối tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã thông qua nghị quyết cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng... từ năm 2025.

Cả hai loại này đều cung cấp nicotine cho người dùng mà không tạo ra khói và tro như thuốc lá truyền thống. Tuy nhiên vẫn gây hại cho sức khỏe nên cần tránh sử dụng.

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đã trở thành vấn đề lớn khi mỗi năm có hàng nghìn ca nhập viện do loạn thần, ngộ độc sau khi sử dụng. Đáng nói là tình trạng trà trộn ma túy vào thuốc lá mới.
