Hai chị em ruột Lại Thị Tuyết và Lại Chí Tính bị công an khởi tố vì sản xuất, buôn bán hàng chục ngàn chai nước hoa giả, trị giá hàng chục tỉ đồng.

TikToker quảng cáo sản phẩm có hàm lượng 30% yến nhưng giá chỉ 15.000 đồng/lọ là một ví dụ điển hình cho sự bất thường và gian lận.

Công an tỉnh Bắc Giang vừa triệt phá cơ sở sản xuất, rao bán trót lọt hơn 100.000 đơn hàng mỹ phẩm giả qua các sàn thương mại điện tử như Shopee, TikTok.

Ngành kiểm sát đã phát hiện, khởi tố một số vụ án về tội phạm sản xuất hàng giả là thực phẩm, tội phạm lừa dối khách hàng.

Sáng 3-5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã phát hiện một số sàn giao dịch thương mại điện tử, website, mạng xã hội đang kinh doanh, quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa chất cấm đang bị thu hồi.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan nêu việc thực hiện lời hứa tăng cường quản lý, thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm trong sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 55 ngày 2-5 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường phối hợp, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, buôn bán thuốc chữa bệnh giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.

Từ năm 2019 đến năm 2024, Famimoto Việt Nam đã nộp hồ sơ tự công bố nhiều sản phẩm như mì chính (bột ngọt), dầu ăn, hạt nêm, bột canh.

Viện Khoa học hình sự Bộ Công an ban hành kết luận giám định xác định hai sản phẩm bảo vệ sức khỏe MEDI KID CALCIUM K2 và Ăn ngon BABY SHARK là hàng giả.

Dưới bài viết Lãnh đạo xã 'ngỡ ngàng' khi nghe tin Công ty Famimoto sản xuất mì chính, hạt nêm giả, nhiều bạn đọc đặt vấn đề trách nhiệm của cơ quan chức năng.
