Với trách nhiệm đảm bảo cung ứng điện, EVN khẳng định có trách nhiệm đảm bảo nền kinh tế có sức cạnh tranh và an sinh xã hội. Lãnh đạo EVN cho rằng mức tăng 4,8% là "tương đối phù hợp".

Mặc dù Bộ Công Thương khẳng định đã chủ động các giải pháp đảm bảo cung ứng điện, song nhiều ý kiến lo ngại giá điện chưa tính đúng tính đủ sẽ ảnh hưởng thu hút đầu tư và an ninh năng lượng.

Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký ban hành quyết định số 07 ngày 31-3 quy định về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 2 tháng/lần, với mức tăng giá điện bình quân đầu vào là 2% trở lên.

Nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện theo tinh thần 'xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định'.

Việc chậm trễ triển khai dự án nguồn điện, đặc biệt là dự án nguồn điện lớn trong Quy hoạch điện 8 sẽ tiềm ẩn rủi ro mất an ninh năng lượng điện trong dài hạn.

Cơ chế giá điện hai thành phần sẽ được triển khai thực hiện thí điểm cho nhóm đối tượng sản xuất trong năm 2024 và mở rộng thí điểm vào năm 2025 khi có đầy đủ cơ sở pháp lý cũng như điều kiện để thực hiện.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị triển khai thí điểm giá điện hai thành phần, áp dụng thí điểm trước với một số nhóm khách hàng.

Giá điện tăng, một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng khá tiêu cực như xi măng, thép, hóa chất, giấy... Trong ngắn hạn, cổ phiếu nhóm ngành này cũng có thể chịu biến động nhất định.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân. Giá điện tăng thêm 4,8% từ hôm nay 11-10.
