TTO - Mấy hôm nay nghe bàn tán chuyện gắn camera theo dõi thầy trò, mục đích là phát hiện chuyện bạo hành của người thầy với học trò của mình. Trong khi ở một số nước, gắn camera là để bảo vệ an toàn cho học sinh (xâm hại tình dục, xả súng).

TTO - Có 'người thứ ba' trong lớp là camera, tất nhiên thầy cô sẽ không quen, nhưng bỡ ngỡ lúc đầu rồi sẽ qua, mọi thứ sẽ ổn khi giáo viên kiềm chế cảm xúc, ứng xử chuẩn mực với học sinh hơn, phụ huynh cũng yên tâm hơn.

TTO - Gắn camera có thể giúp giảm thiểu vấn đề bạo lực. Nhưng nhà trường cần cam kết bảo vệ hình ảnh của học sinh và đảm bảo không bao giờ công bố những hình ảnh này trừ khi cần kiểm tra chúng.

TTO - Có camera trong lớp, gia đình sẽ biết lý do con mình bị phạt. Có camera, thầy cô biết kiếm chế hơn cơn nóng giận trước học trò...

TTO - Trong nhiều trường hợp, giáo viên cũng chính là nạn nhân của bạo lực học đường nhưng chưa được người trong ngành lẫn xã hội quan tâm đúng mức.

TTO - Việc gắn camera có thể giúp phụ huynh soi được con trên lớp, nhưng rất có thể biến lớp học tự nhiên thành 'nhà tù' không song sắt, còn phụ huynh là những 'nhà quản giáo'...

TTO - 'Cô cẩn thận, nếu không em về em mách với mẹ là cô đánh em, là cô sẽ bị quay phim chụp ảnh và đuổi việc đấy', học sinh lớp 2 dọa khi bị cô mắng vì đánh bạn...

TTO - Văn phòng UBND TP.HCM vừa có công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch thường trực UBND thành phố Lê Thanh Liêm về việc giáo viên Trường tiểu học Phan Chu Trinh có hành vi bạo hành học sinh.

TTO - Sự việc cô giáo H. đánh học sinh bị camera quay lại, không phủ nhận là cô có lỗi. Trách cô thì đã trách rồi, nhưng cũng xót xa và đồng cảm với cô. Ai, là giáo viên, cũng lo, vì chính mình cũng có những 'cơn điên' khi dạy...

TTO - Ngày 9-10, giám đốc Sở Giáo dục - đào tạo TP.HCM Lê Hồng Sơn đã có công văn báo cáo UBND thành phố về vụ bạo hành trẻ tại Trường tiểu học Phan Chu Trinh, quận Tân Phú.
