TTO - Dữ liệu từ Bộ Y tế Ý cho thấy số ca bệnh COVID-19 trong ngày của nước này đã vượt mức 100.000 ca ngày thứ hai liên tiếp, khi biến thể phụ BA.5 tiếp tục lây lan. Nhiều nước châu Âu khác cũng ghi nhận ca nhiễm tăng cao.

WHO: Làn sóng COVID-19 'dữ dội' đang càn quét châu Âu

TTO - Liên minh châu Âu (EU) bỏ quy định đeo khẩu trang trên các chuyến bay và tại các sân bay kể từ đầu tuần sau, ngày 16-5, nhằm 'bình thường hóa du lịch hàng không'.

EU bỏ quy định đeo khẩu trang trên máy bay từ tuần sau

TTO - Ngày 19-4, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã xin lỗi trước Hạ viện, sau khi bị cảnh sát phạt tiền vì vi phạm quy định phòng dịch COVID-19 hồi tháng 6-2020 và đối mặt với lời kêu gọi từ chức của phe đối lập.

Thủ tướng Anh xin lỗi trước Hạ viện vì vi phạm quy định phòng dịch

TTO - Tất cả các quy định liên quan COVID-19, bao gồm cả yêu cầu cách ly sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính, sẽ bị bãi bỏ ở Anh trong vòng 2 tuần, Thủ tướng Anh Boris Johnson thông báo ngày 9-2.

Anh bỏ cách ly bắt buộc người dương tính COVID-19

TTO - Ngày 3-2, WHO cho biết hai năm sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát, châu Âu có thể sớm bước vào "giai đoạn bình yên kéo dài" nhờ tỉ lệ tiêm chủng cao, biến thể Omicron gây bệnh nhẹ hơn và đã vào cuối đông.

WHO: Châu Âu có thể sớm có 'giai đoạn bình yên' sau 2 năm COVID-19

TTO - Nhiều nước châu Âu vẫn duy trì hàng loạt biện pháp mạnh tay nhằm ngăn số ca nhiễm tăng cao vì biến thể Omicron, trong khi một số quốc gia tiếp tục nới lỏng quy định.

Omicron tràn sang phía đông châu Âu

TTO - Đan Mạch sẽ dỡ bỏ toàn bộ các biện pháp phòng dịch vào tuần tới và xem COVID-19 là căn bệnh không còn gây ra mối đe dọa cho xã hội, ngay cả khi ca mắc mới đang ở mức cao kỷ lục.

Đan Mạch không còn xem COVID-19 là mối đe dọa xã hội dù ca bệnh cao kỷ lục

TTO - Ngày 22-1, đám đông người tuần hành tại thủ đô nhiều nước châu Âu để phản đối hộ chiếu vắc xin và các yêu cầu khác mà chính phủ những nước này áp dụng nhằm chấm dứt đại dịch COVID-19.

Omicron đang càn quét, dân châu Âu vẫn tuần hành chống vắc xin

TTO - Có nên xem COVID-19 như bệnh cúm? Tại châu Âu, ngày càng nhiều những ý kiến kêu gọi hãy xem COVID-19 là bệnh đặc hữu. Nhưng để làm vậy có lẽ vẫn phải vượt qua những thách thức trực diện của Omicron.

Châu Âu muốn xem COVID-19 là bệnh đặc hữu

TTO - Tham dự bữa tiệc cho khoảng 30-40 người với ghi chú ai đến tự mang theo đồ uống trong lúc Anh phong tỏa nghiêm ngặt hồi năm 2020 do COVID-19, Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải lên tiếng xin lỗi. Đảng đối lập đòi ông từ chức.

Thủ tướng Anh xin lỗi về bữa tiệc tại văn phòng trong giai đoạn phong tỏa toàn quốc

TTO - Các nhà lãnh đạo Đức nhất trí triển khai các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt với những người chưa tiêm chủng, trong bối cảnh nước này đang ghi nhận số ca bệnh gia tăng ở mức kỷ lục trong nhiều ngày qua.

Đức siết chặt phòng dịch khi ca nhiễm tăng cao

TTO - Thủ đô Moscow (Nga) phong tỏa 11 ngày kể từ ngày 28-10 bằng các biện pháp nghiêm ngặt nhất kể từ tháng 6-2020, trong bối cảnh cả nước ghi nhận ca bệnh và ca tử vong cao kỷ lục.

Moscow bắt đầu phong tỏa nghiêm ngặt trong 11 ngày
Xem thêm