Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ là giải pháp để doanh nghiệp thích ứng khi chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó “thủ phủ công nghiệp” Bình Dương vừa ra mắt hiệp hội chuyên ngành, vừa đón khu công nghiệp cơ khí.

TTO - Muốn phát triển nền công nghiệp tự chủ, Việt Nam cần có những doanh nghiệp mạnh, liên kết và cùng phát triển. Nhưng thực tế vẫn còn nhiều rào cản, đâu đó vẫn không dễ liên kết.

TTO - Với các chính sách đang được đề xuất như giảm thuế tiêu thụ đặc biệt về 0% với ôtô điện, và phần giá trị gia tăng tạo ra trong nước, cơ chế cấp bù lãi suất... để tạo cú hích cho phát triển công nghiệp hỗ trợ và giảm giá xe hơi thời gian tới.

TTO - Gần 35 năm sau khi mẫu xe đầu tiên trong chương trình phát triển xe hơi quốc dân chính thức ra mắt, Malaysia quyết định đã đến lúc nghiên cứu sản xuất thế hệ thứ ba của dòng ôtô đã trở thành niềm tự hào quốc gia này.

TTO - Cần những chính sách đột phá, đặc biệt là miễn giảm thuế linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước để tăng sức cạnh tranh cho ôtô, giảm giá xe cho người tiêu dùng, tạo cú hích cho doanh nghiệp Việt tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

TTO - Câu chuyện từ Hàn Quốc khi lựa chọn gang thép và ôtô để khởi đầu cho phát triển công nghiệp phụ trợ liệu có là bài học của Việt Nam thời gian tới?

TTO - Không phải ngẫu nhiên đứng cạnh "người khổng lồ" Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn có thể phát triển ngành công nghiệp ôtô của riêng mình.

TTO - Chuyến bay từ Việt Nam sang Nhật mang theo sự tò mò tìm hiểu của chúng tôi. Họ đã làm thế nào mà xe hơi Nhật Bản lăn bánh được khắp thế giới?

TTO - Câu chuyện các quốc gia phát triển công nghiệp ôtô thế nào đã cho thấy quyết tâm và những chính sách đúng đắn từ chính phủ cùng doanh nghiệp.

TTO - Trong khi xe hơi Việt Nam chật vật trên sân nhà, thiếu cạnh tranh trong khu vực thì thế giới đang chuẩn bị hạ tầng công nghiệp hỗ trợ cho ngành xe điện. Việt Nam liệu có thể bắt kịp xu hướng này?
