Việc thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có thể là nền tảng pháp lý để phát triển công nghiệp công nghệ số quốc gia.

Mở rộng đào tạo là cần thiết nhưng không thể bỏ qua yếu tố chất lượng, gắn kết thực tiễn và có sự đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp. Chỉ có như vậy thì việc đào tạo mới bền vững và không rơi vào tình trạng thừa nhân lực.

Nhà máy chip của Intel tại Việt Nam hiện đã có 600 đối tác trong nước. Họ đang muốn tìm thêm các đối tác mới, qua đó phát triển hệ sinh thái bán dẫn tại Việt Nam.

Trong năm 2024, doanh thu ngành bán dẫn Việt Nam đạt 18,7 tỉ USD, nhưng phần lớn lợi nhuận thuộc về các doanh nghiệp FDI với tổng vốn đầu tư khoảng 11,6 tỉ USD và con số này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng mạnh.

Theo GS.TS Chử Đức Trình, lĩnh vực vi mạch bán dẫn đào tạo không hề dễ, nhân lực theo học cũng đòi hỏi rất nhiều yếu tố.

Việt Nam là thị trường tiềm năng của ngành công nghiệp bán dẫn. Cả nước cần 10.000 kỹ sư mỗi năm, nhưng nguồn nhân lực hiện đáp ứng chưa tới 20%.

Phát triển nguồn nhân lực, thể chế và hạ tầng cho công nghiệp bán dẫn là chiến lược toàn diện; phải triển khai, đầu tư cho xứng tầm đột phá chiến lược.

Chiều 10-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông John Neuffer, chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ, cùng nhiều lãnh đạo doanh nghiệp nước này.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ tầm quan trọng của công nghiệp bán dẫn và đồng tình việc phải có chính sách ưu đãi.

18 trường đại học công lập sẽ được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn để đào tạo, phát triển nhân lực ngành bán dẫn.
