20/06/2024 11:00 GMT+7

Cơ hội việc làm rộng mở với nghề giám sát an toàn

Giám sát an toàn là gì? Thông tin về vị trí, cơ hội việc làm và mức lương sẽ được CareerViet thông tin đến bạn dưới đây.

Cơ hội việc làm của người làm giám sát an toàn

Hiện nay, vai trò của người giám sát an toàn trong doanh nghiệp, phân xưởng càng được đánh giá cao. Vậy nên cũng rất nhiều. Dưới đây là một số vị trí bạn có thể đảm nhiệm.

Các tố chất cần có của người thực hiện nhiệm vụ giám sát an toàn (Nguồn: Internet)

Các tố chất cần có của người thực hiện nhiệm vụ giám sát an toàn (Nguồn: Internet)

Giám sát an toàn thông tin

Giám sát an toàn thông tin là việc chọn lựa đối tượng giám sát, thu thập và phân tích các trạng thái thông tin của người sử dụng. Từ đó, xác định các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự , phát cảnh báo xâm phạm an toàn thông tin mạng hoặc các khả năng gây sự cố mất an toàn.

Giám sát an toàn hàng không là gì?

Giám sát an toàn hàng không là quá trình theo dõi, đánh giá và đảm bảo sự an toàn và tuân thủ các quy định trong ngành hàng không. Nó bao gồm việc giám sát các hoạt động liên quan đến vận hành máy bay, sân bay, hệ thống kiểm soát không lưu và các tổ chức liên quan khác.

Mục tiêu của giám sát an toàn hàng không là đảm bảo rằng mọi hoạt động hàng không diễn ra một cách an toàn và tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định được thiết lập bởi các cơ quan quản lý hàng không và tổ chức quốc tế như Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).

Giám sát an toàn hàng không sẽ đảm nhận các công việc liên quan đến hoạt động liên quan đến vận hành máy bay, sân bay, hệ thống kiểm soát không lưu (Nguồn: Internet)

Giám sát an toàn hàng không sẽ đảm nhận các công việc liên quan đến hoạt động liên quan đến vận hành máy bay, sân bay, hệ thống kiểm soát không lưu (Nguồn: Internet)

Giám sát an toàn tuyển dụng là gì?

Giám sát an toàn tuyển dụng là quá trình giám sát và đảm bảo tính an toàn trong quá trình tuyển dụng nhân viên. Nó liên quan đến việc xác định và đảm bảo rằng các quy trình tuyển dụng và lựa chọn nhân viên của một tổ chức tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn, pháp luật và quy định liên quan. Giám sát an toàn tuyển dụng có nhiệm vụ đảm bảo việc công bố thông tin chính xác và minh bạch về vị trí công việc, yêu cầu công việc và các điều kiện làm việc liên quan đến an toàn.

Nhu cầu tuyển dụng và mức lương nghề giám sát an toàn

Tùy thuộc vào vị trí tuyển dụng, kinh nghiệm của ứng viên mà mức lương của nghề giám có thể dao động từ 5.000.000 đồng - 20.000.000 đồng. Trong đó, thu nhập trung bình của ngành là 12.600.000 đồng.

Giám sát an toàn lao động có thể đạt mức lương lên tới 35.000.000 đồng/tháng. Bạn có thể truy cập vào VietnamSalary để xem thêm mức lương của các lĩnh vực tương tự.

Học gì để trở thành giám sát an toàn?

Giám sát an toàn là vị trí đòi hỏi bằng cấp, chứng chỉ có liên quan. Theo đó, chứng chỉ hành nghề giám sát an toàn lao động được cấp bởi Bộ Lao động thương binh và Xã hội đối với các cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào quá trình thi công công trình hoặc sản xuất.

Các vị trí việc làm giám sát an toàn thông tin (Nguồn: Internet)

Các vị trí việc làm giám sát an toàn thông tin (Nguồn: Internet)

Tố chất của một người giám sát an toàn cần có là gì?

Để trở thành người giám sát an toàn giỏi, người lao động cần có cho mình những tố chất sau:

● Là người đã được đào tạo theo đúng quy trình và có kinh nghiệm thực tế.

● Sở hữu khả năng phân tích, phán đoán mọi tình huống nguy hiểm tại môi trường làm việc tốt.

● Tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, khách quan trong quá trình làm việc.

● Nắm vững các quy định của pháp luật liên quan đến bảo hộ lao động trong và ngoài nước.

● Am hiểu môi trường làm việc, quy trình sản xuất, vận hành máy, vật tư thi công.

● Có và truyền đạt thông tin tốt.

Thông tin về nghề giám sát an toàn, vị trí việc làm, mức lương đã được CareerViet chia sẻ với quý bạn bè. Hy vọng với những thông tin được cập nhật trên đây, các bạn có thể có thêm hiểu biết về nghề và lựa chọn hướng đi đúng đắn trong tương lai. Theo dõi CareerViet để cập nhật thêm nhiều thông tin nghề nghiệp hữu ích nhé!

Trọn bộ cẩm nang nghề nghiệp dành cho chuyên viên kiểm soát nội bộ

Kiểm soát nội bộ cụ thể bao gồm những công việc gì? Vị trí này có cần thiết với tất cả doanh nghiệp hay không? Hãy cùng CareerBuilder tìm đáp án ngay dưới đây nhé!

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Tin cùng chuyên mục

Mở cơ hội cho người lao động: Trường nghề chuyển mình đón sóng đào tạo

Nhiều đơn vị đào tạo, trong đó có trường nghề, gia nhập cuộc đua để kịp đón sóng đào tạo nhân lực đủ chuẩn và chất.

Mở cơ hội cho người lao động: Trường nghề chuyển mình đón sóng đào tạo

Đón sóng nhân lực chất lượng cao: Vào cuộc đua đào tạo

Nhân lực chất lượng cao của TP.HCM hiện ra sao? Các trường sẽ không thể nào đứng ngoài cuộc câu chuyện đào tạo nguồn nhân lực này.

Đón sóng nhân lực chất lượng cao: Vào cuộc đua đào tạo

CareerViet khởi động khảo sát Doanh nghiệp yêu thích 2025 - Enterprise of Choice

CareerViet.vn, nền tảng tiên phong ứng dụng công nghệ tối ưu hóa hiệu quả trong lĩnh vực nhân sự và tuyển dụng, chính thức khởi động chương trình khảo sát thường niên “Doanh nghiệp yêu thích 2025 - Enterprise of Choice”.

CareerViet khởi động khảo sát Doanh nghiệp yêu thích 2025 - Enterprise of Choice

Giám đốc hay nhân sự cấp cao đều có khả năng... mất việc

Tưởng đâu cắt giảm nhân sự là chuyện ở Mỹ, ở châu Âu, hóa ra giờ ngồi trong văn phòng ở Việt Nam cũng nghe được hơi thở của cuộc đào thải toàn cầu.

Giám đốc hay nhân sự cấp cao đều có khả năng... mất việc

Đừng đợi sóng đến mới học cách bơi: Làm sao để thích nghi khi mất việc?

Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà sự ổn định trở nên bấp bênh, thay đổi diễn ra từng ngày. Từ người làm công ăn lương đến tiểu thương ngoài chợ, từ công chức nhà nước đến nhân viên văn phòng, ai rồi cũng phải nhìn lại mình để tìm câu trả lời.

Đừng đợi sóng đến mới học cách bơi: Làm sao để thích nghi khi mất việc?

Microsoft sa thải 6.000 nhân viên giữa cơn sốt AI

Microsoft cắt giảm gần 3% nhân sự toàn cầu để dồn lực đầu tư vào AI, trong bối cảnh chi tiêu hạ tầng tăng mạnh và áp lực lợi nhuận ngày càng lớn.

Microsoft sa thải 6.000 nhân viên giữa cơn sốt AI