Chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) vừa đăng đàn cảnh báo thông tin sai sự thật mà chính anh là nạn nhân.

Một phụ nữ ở Nghệ An bị nhóm lừa đảo giả làm nhân viên điện lực thu tiền nợ rồi chiếm đoạt quyền điều khiển điện thoại, rút đi gần 700 triệu đồng.

Sinh viên một trường đại học trình báo bị nhóm 'công an dỏm vào trường đọc lệnh bắt', tuy nhiên bước đầu xác định không có sự việc trên.

Mộc Châu (Sơn La) đang được nhắc đến nhiều với mùa hoa mận đẹp như thiên đường, nhưng đây cũng là thời điểm các fanpage lừa đảo mọc lên như nấm.

Chính quyền và Công an thị xã Sông Cầu (Phú Yên) khẳng định thông tin có sự việc bắt cóc xảy ra trên địa bàn thị xã này là bịa đặt, sai sự thật.

Một cháu bé lớp 4 ở Trường tiểu học và trung học cơ sở Gio Việt (Quảng Trị) đi học về kể chuyện bị dụ dỗ bắt cóc với mẹ cho vui.

Qua mạng xã hội, giờ đây chỉ cần điện thoại thông minh, nhiều người có thể mua thuốc, thực phẩm chức năng giao tận nhà.

Công an xã ở Quảng Nam khẳng định thông tin bắt cóc trẻ em trước cổng trường đang tràn lan trên mạng là không đúng sự thật.

Cháu bé lớp 4 đi học về kể chuyện bị dụ dỗ bắt cóc với mẹ cho vui. Ai ngờ, người mẹ gọi điện kể cho bố cháu ở Hàn Quốc nghe và câu chuyện được đăng tải lên mạng xã hội.

Bỏ tiền xem bói online qua video call, livestream trên TikTok, Facebook, Zalo vì tò mò, nhưng sau khi mất tiền, nghe 'thầy' phán lại lo lắng thêm.
