09/12/2023 15:52 GMT+7
Trở lại chủ đề

Chiêm ngưỡng những nhà thờ lâu đời nhất Sài Gòn trước thềm Giáng sinh

Đó là những nhà thờ tuổi đời hàng trăm năm cùng lối kiến trúc độc đáo, thu hút sự chú ý của người dân và du khách khi đến TP.HCM.

Khánh thành vào năm 1896, nhà thờ Chợ Quán (quận 5) được coi là thánh đường cổ nhất Sài Gòn, mang vẻ uy nghi, tráng lệ với lối kiến trúc độc đáo

Khánh thành vào năm 1896, nhà thờ Chợ Quán (quận 5) được coi là thánh đường cổ nhất Sài Gòn, mang vẻ uy nghi, tráng lệ với lối kiến trúc độc đáo

Không chỉ đơn thuần là nơi thờ phụng, cầu nguyện, nhà thờ còn là một địa điểm du lịch lý tưởng cho những ngày cuối năm. Với lịch sử trên 100 năm, những nhà thờ cổ tại TP.HCM mang trong mình nét đặc trưng riêng, thu hút du khách bởi vẻ đẹp đi cùng năm tháng.

Nhà thờ Chợ Quán

Nhà thờ Chợ Quán mang kiến trúc Gothic, mái lợp ngói đỏ. Công trình này phải xây trong 14 năm mới xong cơ bản và tiếp tục được bổ sung sau này. Tổng diện tích khu đất nhà thờ khoảng 16.000m2.

Nhà thờ Chợ Quán mang kiến trúc Gothic, mái lợp ngói đỏ. Công trình này phải xây trong 14 năm mới xong cơ bản và tiếp tục được bổ sung sau này. Tổng diện tích khu đất nhà thờ khoảng 16.000m2.

Bên trong thánh đường rộng sơn màu vàng nhạt với các mái vòm cong, những cột đá thẳng tắp thường thấy trong nhà thờ, bốn dãy ghế dài và hai dãy ghế nhỏ được sắp xếp đủ chỗ cho 1.500 giáo dân dự lễ

Bên trong thánh đường rộng sơn màu vàng nhạt với các mái vòm cong, những cột đá thẳng tắp thường thấy trong nhà thờ, bốn dãy ghế dài và hai dãy ghế nhỏ được sắp xếp đủ chỗ cho 1.500 giáo dân dự lễ

Hệ thống cửa sổ hai bên nhà thờ lấy ánh sáng từ bên ngoài vào

Hệ thống cửa sổ hai bên nhà thờ lấy ánh sáng từ bên ngoài vào

Nhà thờ Cha Tam

Nhà thờ Cha Tam (đường Học Lạc, quận 5) có tên chính thức Saint Francisco Xavier, xây dựng năm 1900 và hoàn thành sau hai năm

Nhà thờ Cha Tam (đường Học Lạc, quận 5) có tên chính thức Saint Francisco Xavier, xây dựng năm 1900 và hoàn thành sau hai năm

Nhà thờ này mang lối kiến trúc giao thoa giữa Gothic và Trung Hoa. Cổng vào thiết kế theo kiểu tam quan, mái có đầu đao, kiến trúc thường thấy ở cung đình, chùa chiền. Hai bên cây thánh giá có hai con cá tượng trưng cho hình ảnh "cá chép hóa rồng"

Nhà thờ này mang lối kiến trúc giao thoa giữa Gothic và Trung Hoa. Cổng vào thiết kế theo kiểu tam quan, mái có đầu đao, kiến trúc thường thấy ở cung đình, chùa chiền. Hai bên cây thánh giá có hai con cá tượng trưng cho hình ảnh "cá chép hóa rồng"

Bên trong nhà thờ thiết kế với phong cách Gothic châu Âu rõ nét

Bên trong nhà thờ thiết kế với phong cách Gothic châu Âu rõ nét

Nhà thờ Tân Định

Được xây dựng từ năm 1870 nhưng đến năm 1957 nhà thờ mới được khoác lên tấm áo màu hồng phấn, làm sáng rực cả một góc đường Hai Bà Trưng (quận 1) ngày nay

Được xây dựng từ năm 1870 nhưng đến năm 1957 nhà thờ mới được khoác lên tấm áo màu hồng phấn, làm sáng rực cả một góc đường Hai Bà Trưng (quận 1) ngày nay

Từ xa, du khách có thể nhìn thấy cây thánh giá cao 3m trên đỉnh ngọn tháp chính, bên trong có 5 quả chuông nặng khoảng 5,5 tấn. Hai tháp phụ hai bên có nhiều cửa sổ đón nắng, được chạm khắc tinh xảo, tỉ mỉ đến từng chi tiết

Từ xa, du khách có thể nhìn thấy cây thánh giá cao 3m trên đỉnh ngọn tháp chính, bên trong có 5 quả chuông nặng khoảng 5,5 tấn. Hai tháp phụ hai bên có nhiều cửa sổ đón nắng, được chạm khắc tinh xảo, tỉ mỉ đến từng chi tiết

Nhà thờ Huyện Sỹ

Nhà thờ Huyện Sỹ (góc đường Tôn Thất Tùng - Nguyễn Trãi, quận 1, TP.HCM) tên gốc là nhà thờ Giáo xứ Chợ Đũi, được xây dựng trong 3 năm (1902-1905) do vợ chồng ông Lê Phát Đạt (thường gọi là Huyện Sỹ, 1841-1900) và bà Huỳnh Thị Tài (1845-1920) hiến 1/7 tài sản của mình để xây dựng nhà thờ

Nhà thờ Huyện Sỹ (góc đường Tôn Thất Tùng - Nguyễn Trãi, quận 1, TP.HCM) tên gốc là nhà thờ Giáo xứ Chợ Đũi, được xây dựng trong 3 năm (1902-1905) do vợ chồng ông Lê Phát Đạt (thường gọi là Huyện Sỹ, 1841-1900) và bà Huỳnh Thị Tài (1845-1920) hiến 1/7 tài sản của mình để xây dựng nhà thờ

Phía trước nhà thờ có tượng đài thánh tử đạo Việt Nam là Mattheu Lê Văn Gẫm

Phía trước nhà thờ có tượng đài thánh tử đạo Việt Nam là Mattheu Lê Văn Gẫm

Bên trái khuôn viên nhà thờ Huyện Sỹ là núi Đức Mẹ Lộ Đức. Núi Đức Mẹ Lộ Đức được xây dựng năm 1960, hằng năm cứ vào ngày 11-2 dương lịch, các cha sở họ Chợ Đũi có thói quen dâng thánh lễ tại núi này cầu nguyện đặc biệt cho các bệnh nhân

Bên trái khuôn viên nhà thờ Huyện Sỹ là núi Đức Mẹ Lộ Đức. Núi Đức Mẹ Lộ Đức được xây dựng năm 1960, hằng năm cứ vào ngày 11-2 dương lịch, các cha sở họ Chợ Đũi có thói quen dâng thánh lễ tại núi này cầu nguyện đặc biệt cho các bệnh nhân

Còn chưa đến hai tuần nữa là đến lễ Giáng sinh, các nhà thờ gấp rút trang trí cây thông Noel, dựng tiểu cảnh lộng lẫy để đón chào sự kiện lớn trong năm

Nhà thờ Tân Định vào top điểm đến màu hồng đẹp nhất thế giới

Tờ Hindustan Times (Ấn Độ) liệt kê 8 điểm đến thỏa lòng những tín đồ yêu màu hồng, thích vi vu.

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Vẽ lại bản đồ du lịch Việt Nam

Gia Lai hiện tại không chỉ là rừng núi cao nguyên đại ngàn, là hồ T’Nưng lộng gió, mà bây giờ phải nghĩ đến vị mặn mòi của Ghềnh Ráng.

Vẽ lại bản đồ du lịch Việt Nam

Mê đắm những điểm đến trên 'đường bay vàng' đến Nhật Bản

Những đền đài, cung điện ở đất nước Mặt trời mọc luôn là điểm đến hấp dẫn và quyến rũ du khách quốc tế.

Mê đắm những điểm đến trên 'đường bay vàng' đến Nhật Bản

Hàng me tây cổ thụ, điểm check-in nổi tiếng Quảng Ngãi bị lột vỏ do che ruộng lúa

Người dân cho rằng hàng me tây cổ thụ tỏa tán rộng che hết nắng ruộng lúa, giảm năng suất nên đã lột vỏ các nhánh lớn.

Hàng me tây cổ thụ, điểm check-in nổi tiếng Quảng Ngãi bị lột vỏ do che ruộng lúa

Tiềm năng du lịch tỉnh Gia Lai mới là 'rừng vàng, biển bạc'

Bà Đỗ Thị Diệu Hạnh - giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai - khẳng định sau khi hợp nhất Gia Lai và Bình Định, tỉnh Gia Lai mới có tiềm năng du lịch cực kỳ phong phú, rừng vàng biển bạc.

Tiềm năng du lịch tỉnh Gia Lai mới là 'rừng vàng, biển bạc'

Hiệp hội du lịch Đà Nẵng và Quảng Nam hợp nhất, có hai văn phòng làm việc

Hiệp hội Du lịch Quảng Nam và Đà Nẵng (cũ) đã thống nhất sáp nhập, tổ chức hai văn phòng làm việc gồm Hội An và Đà Nẵng.

Hiệp hội du lịch Đà Nẵng và Quảng Nam hợp nhất, có hai văn phòng làm việc

Du khách gặp tai nạn dù lượn trên bán đảo Sơn Trà có mua bảo hiểm, cam kết miễn trừ trách nhiệm

Du khách gặp tai nạn dù lượn trên bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng có thực hiện khai báo thông tin tại chốt kiểm soát, mua bảo hiểm tai nạn, ký cam kết miễn trừ trách nhiệm.

Du khách gặp tai nạn dù lượn trên bán đảo Sơn Trà có mua bảo hiểm, cam kết miễn trừ trách nhiệm
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar