Bất động sản TPHCM
Tin tức đáng chú ý: Ưu tiên bố trí trụ sở dôi dư làm trường học, thư viện, bệnh viện; TP.HCM tiếp tục khan hiếm căn hộ bình dân; Ca mắc sởi, tay chân miệng tại Hà Nội tăng...

Nguồn cung khan hiếm, lãi suất huy động giảm, chính sách tín dụng cởi mở và tâm lý 'đi trước đón đầu' đang là một loạt động lực thúc đẩy dòng tiền chảy vào bất động sản TP.HCM.

Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM chuyển mình, TP Thủ Đức nổi lên như 'nam châm' hút đầu tư phân khúc thấp tầng cao cấp.

Sự khan hiếm dự án thấp tầng trong thành phố đã lên cao. Để tìm kiếm được dự án có vị trí ven sông đã khó, gần trung tâm Sài Gòn lại càng khó hơn.

Thị trường bất động sản TP.HCM trong năm 2024 tiếp tục ghi nhận doanh thu tăng khi đạt mức 282.134 tỉ đồng, song ngành này vẫn còn khó khăn, tỉ trọng đóng góp vào tăng trưởng của TP đạt mức thấp.

Nguồn cung nhà ở tại TP.HCM đang mất cân đối nghiêm trọng với sự thống lĩnh của phân khúc cao cấp, trong khi nhà ở bình dân gần như vắng bóng.

Hiện nay, tại trung tâm TPHCM, việc tìm kiếm một dự án có đầy đủ giấy tờ pháp lý cùng các hệ tiện ích thỏa mãn khách hàng được ví như "đãi cát tìm vàng".

TTO - Lãnh đạo TP.HCM chỉ đạo các sở ngành sớm công khai danh sách các dự án được tiếp tục triển khai, đồng thời báo cáo bằng văn bản trong tuần tới hướng giải quyết những vướng mắc hiện tại.

TTO - Hiệp hội Bất động sản TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị UBND TP.HCM và Thanh tra Chính phủ khẩn trương xem xét, giải quyết hợp tình hợp lý hơn 100 dự án đang bị 'đóng băng', làm thị trường bất động sản TP ảnh hưởng nặng nề.

TTO - Hà Nội và TP.HCM của Việt Nam đều góp mặt trong danh sách 20 thành phố năng động nhất thế giới. Lĩnh vực công nghệ là động lực tăng trưởng chủ chốt cho cả bất động sản và nền kinh tế nói chung tại nhiều thành phố lớn trên thế giới.
