bán dẫn
Chuyên gia Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra hàng loạt điểm yếu trong đào tạo nhân lực bán dẫn ở Việt Nam, và khuyến nghị doanh nghiệp cùng tham gia vào quá trình đào tạo để đảm bảo chất lượng đầu ra đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

UBND TP Đà Nẵng vừa có tờ trình về việc công nhận đối tác chiến lược trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo đối với doanh nghiệp là Công ty cổ phần FPT và Công ty TNHH Công nghệ Marvell Việt Nam.

"Mỗi lần muốn tổ chức một hội thảo quốc tế, việc xin phép rất phức tạp, mất 5 - 6 tháng", GS.TS Trần Xuân Tú cho rằng đây là điều cần thay đổi ngay.

Mở rộng đào tạo là cần thiết nhưng không thể bỏ qua yếu tố chất lượng, gắn kết thực tiễn và có sự đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp. Chỉ có như vậy thì việc đào tạo mới bền vững và không rơi vào tình trạng thừa nhân lực.

Nhà máy chip của Intel tại Việt Nam hiện đã có 600 đối tác trong nước. Họ đang muốn tìm thêm các đối tác mới, qua đó phát triển hệ sinh thái bán dẫn tại Việt Nam.

TS Christopher Nguyễn - CEO của Aitomatic - đã có những chia sẻ về xu hướng toàn cầu, cơ hội cho Việt Nam.

Làn sóng phát triển của ngành linh kiện điện tử và bán dẫn đẩy nhu cầu lao động phổ thông lên cao, chiếm gần một nửa tổng nhu cầu tuyển dụng cả nước.

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố danh mục 74 ngành đào tạo phục vụ nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.

Dự kiến nhà máy bán dẫn này sẽ được khánh thành trong năm 2025, tạo ra nhiều cơ hội tốt cho sinh viên, giảng viên thực hành nghiên cứu.

Với mục tiêu tăng trưởng trên 8%, các chuyên gia cho rằng nếu chỉ với xuất khẩu và sản xuất sẽ không đủ để Việt Nam thúc đẩy nền kinh tế đạt mức tăng trưởng vượt trội.

Theo TS Christopher Nguyễn, nhà sáng lập Công ty Aitomatic, AI không tranh việc, không thay thế, chỉ bổ trợ cho hoạt động của con người.
