Tag:

xuất khẩu khẩu trang

TTO - Trong năm 2021, ngành dệt may Việt Nam cán đích 39 tỉ USD và chiếm thị phần thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Dệt may: Vượt qua tuyệt vọng, đón thử thách mới

TTO - Chuyển sang xuất khẩu và may khẩu trang kháng khuẩn, khẩu trang y tế và đồ bảo hộ ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát, ông Nguyễn Văn Thời, chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại TNG (TNG), đã liên tục nhận được đơn hàng lớn.

Sôi động xuất khẩu khẩu trang, đồ bảo hộ y tế

TTO - Thủ tướng Chính phủ đồng ý việc bãi bỏ quy định cấp phép xuất khẩu với khẩu trang y tế và yêu cầu kiểm soát chặt chất lượng. Các doanh nghiệp phải cam kết bán cho các cơ sở y tế khi có nhu cầu.

Bãi bỏ quy định cấp phép xuất khẩu khẩu trang y tế

TTO - Việt Nam cơ bản kiểm soát tốt dịch bệnh và làm chủ được các vật tư y tế như phương pháp, sinh phẩm xét nghiệm, sản xuất khẩu trang cho phòng chống dịch COVID-19.

270 ca/100 triệu dân, hệ số lây nhiễm ở Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất thế giới

TTO - Dù Thủ tướng đã chấp thuận cho xuất khẩu khẩu trang y tế và các thiết bị phòng dịch theo nguyên tắc bảo đảm đủ cho nhu cầu trong nước, nhiều doanh nghiệp thừa nhận rất khó để xuất khẩu do những rào cản thủ tục.

'Tắc' xuất khẩu khẩu trang, vì sao?

TTO - Quy định này khó thực hiện, bởi không phải doanh nghiệp nào cũng có thể ký được hợp đồng bán khẩu trang cho các cơ sở y tế trong nước trong thời gian ngắn, chưa kể trường hợp các cơ sở y tế trong nước không có nhu cầu mua.

Chỉ được xuất khẩu khẩu trang bằng 5 lần đã bán cho cơ sở y tế trong nước: Quá khó

TTO - Theo Bộ Công thương, năng lực sản xuất khẩu trang vải của ngành dệt may lên tới 11 triệu chiếc/ngày và hiện đang tồn kho lên tới 20 triệu chiếc nhưng việc xuất khẩu và tiêu thụ gặp khó khăn.

Tồn kho 20 triệu khẩu trang, muốn xuất không xuất được do vướng cơ chế

TTO - Bộ Y tế vừa trình Chính phủ chỉ cho phép xuất khẩu khẩu trang y tế khi doanh nghiệp đã bán hoặc hỗ trợ các cơ sở y tế; số lượng khẩu trang y tế xuất khẩu không vượt quá 5 lần số khẩu trang đã hỗ trợ, bán cho cơ sở y tế.

Vì sao Bộ Y tế hạn chế doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang y tế?

TTO - Để tránh thiệt hại về kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất khẩu trang, quần áo bảo hộ y tế muốn xuất khẩu vào thị trường EU phải đáp ứng được các tiêu chuẩn thích ứng với quy định của EU, hoặc theo từng quốc gia riêng biệt.

Không sản xuất đại trà khẩu trang, đồ bảo hộ y tế cho thị trường xuất khẩu

TTO - Thị trường khẩu trang thế giới đang rất sôi động do tình trạng khan hiếm khẩu trang, nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết không phải đơn vị nào cũng xuất khẩu được khẩu trang vải, bởi phải đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn và thủ tục phức tạp.

Không dễ xuất khẩu khẩu trang, quần áo bảo hộ phòng dịch

TTO - Trong thông cáo vừa phát đi về chủ trương kiểm soát việc xuất khẩu khẩu trang, Tổng cục Hải quan cho biết thời gian qua đã phát hiện nhiều vụ xuất lậu khẩu trang y tế đội lốt khẩu trang thường.

Hải quan phát hiện buôn lậu khẩu trang y tế

TTO - Nếu dịch COVID-19 kết thúc cuối tháng 5, và kinh tế phục hồi từ tháng 6-2020 thì ước tính ngành dệt may Việt Nam thiệt hại 11.000 tỉ đồng, riêng Tập đoàn Dệt may Việt Nam sẽ thiệt hại khoảng 1.000 tỉ đồng.

Tháng 6 kinh tế mới phục hồi, dệt may có thể thiệt hại 11.000 tỉ đồng
Xem thêm