08/07/2023 09:40 GMT+7

Những vắc xin nào cần tiêm cho trẻ em, thanh niên, người già, phòng được những bệnh nào?

Thay vì chỉ cần tiêm chủng cho trẻ em và phụ nữ có thai như nhiều bậc cha mẹ vẫn nghĩ trước đây, hiện nay các trung tâm tiêm chủng có tới trên 40 loại vắc xin, sử dụng tiêm ngừa nhiều bệnh truyền nhiễm cho nhiều lứa tuổi.

Tiêm chủng vắc xin tại Hệ thống tiêm chủng VNVC 

Tiêm chủng vắc xin tại Hệ thống tiêm chủng VNVC

Trong số hơn 40 vắc xin hiện có, có các vắc xin rất mới như vắc xin ngừa hội chứng nhiễm trùng, viêm màng não, viêm phổi; ngừa ung thư cổ tử cung do vi rút HPV, sắp tới có thể có vắc xin ngừa tay chân miệng và nhiều vắc xin khác.

Chính vì vậy, khái niệm "tiêm chủng" đã thay đổi, trước đây mọi người vẫn nghĩ chỉ trẻ em mới cần tiêm chủng, ngày nay có nhiều loại vắc xin dành cho người lớn, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, vị thành niên và thanh niên. 

Vì lứa tuổi cần tiêm chủng đã thay đổi, những vắc xin nào cần tiêm cho lứa tuổi nào? Hiệu quả tiêm chủng ra sao? Sau tiêm cần chăm sóc như thế nào để đảm bảo an toàn là những câu hỏi nhiều người quan tâm.

Để giải đáp những câu hỏi mà bạn đọc quan tâm về vắc xin và tiêm chủng, báo Tuổi TrẻHệ thống tiêm chủng VNVC tổ chức cuộc tọa đàm và giao lưu trực tuyến "Tiêm chủng vắc xin an toàn và nâng cao nhận thức cộng đồng", từ 9-11h ngày 10-7.

Ngay từ bây giờ, bạn đọc có câu hỏi về an toàn tiêm chủng, các vắc xin hiện có, lịch tiêm chủng, vắc xin cần tiêm... có thể gửi tới các khách mời của chúng tôi, qua địa chỉ email [email protected]. Các khách mời gồm:

- TS Đặng Thanh Huyền, phó trưởng Văn phòng tiêm chủng mở rộng quốc gia.

- TS Lưu Thị Dung, phó trưởng khoa quản lý hệ thống chất lượng, Viện Kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế.

- TS Đinh Bích Thủy, trưởng khoa khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản trung ương

- Bác sĩ Bạch Thị Chính, giám đốc y khoa, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC

- PGS-TS Phạm Quang Thái, phó trưởng khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

Câu trả lời sẽ được cập nhật trên tuoitre.vn từ 9-11h sáng 10-7, mời bạn đọc đón xem.

6 lần đi tôi mới được tiêm vắc xin mũi thứ nhất

Tôi là giáo viên, thuộc đối tượng ưu tiên được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 từ giữa tháng 6-2021. Buổi sáng 23-6-2021, tôi nhận được tin nhắn của hiệu trưởng nhà trường thông báo 15h30 cùng ngày đến điểm tiêm đặt tại Trường THCS Phước Thạnh.

Bình luận hay

Nội dung câu hỏi Nhân vật * Họ và tên * Gửi câu hỏi
Tự động cập nhật trong 15 giây
    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự

    Tin cùng chuyên mục

    5 người được hồi sinh nhờ nghĩa cử hiến tạng

    Năm con người, năm số phận đã được hồi sinh từ một quyết định giàu tình người của gia đình người hiến.

    5 người được hồi sinh nhờ nghĩa cử hiến tạng

    Báo động người trẻ mắc bệnh đái tháo đường

    Nếu trước đây khi nhắc đến bệnh đái tháo đường, nhiều người thường nghĩ đến người cao tuổi, trung niên.

    Báo động người trẻ mắc bệnh đái tháo đường

    Uống nhiều nước ép cà rốt, coi chừng vàng da, ngộ độc

    Cà rốt được biết đến là một loại rau củ có nhiều lợi ích cho sức khỏe với các thành phần chính như beta-carotene, vitamin A, các chất chống oxy hóa và chất xơ. Thế nhưng, nếu sử dụng quá nhiều loại rau củ này cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

    Uống nhiều nước ép cà rốt, coi chừng vàng da, ngộ độc

    Tin tức sáng 8-7: Gia đình và bị cáo nhiều vụ án lớn nộp hàng nghìn tỉ; Người bệnh đột quỵ đến muộn

    Tin tức đáng chú ý: Bị cáo và gia đình trong nhiều vụ án lớn nộp lại hàng nghìn tỉ; 80% người bệnh đột quỵ đến muộn, quá "thời gian vàng"; TP.HCM kêu gọi tham gia hiến máu cứu người...

    Tin tức sáng 8-7: Gia đình và bị cáo nhiều vụ án lớn nộp hàng nghìn tỉ; Người bệnh đột quỵ đến muộn

    Bộ Công an: Hậu quả vụ án tại Viện Pháp y tâm thần trung ương Biên Hòa 'rất lớn'

    Thiếu tướng Phan Mạnh Trường cho biết đã khởi tố 33 bị can liên quan vụ án tại Viện Pháp y tâm thần trung ương Biên Hòa.

    Bộ Công an: Hậu quả vụ án tại Viện Pháp y tâm thần trung ương Biên Hòa 'rất lớn'

    Nghiên cứu của Nhật: Dán mắt vào điện thoại làm mắt lé

    Những năm gần đây, số lượng người bị lé (lác mắt) có xu hướng gia tăng trên thế giới và phần lớn là hiện tượng cấp tính, chứ không phải bẩm sinh. Ghi nhận cho thấy là do xem điện thoại quá nhiều.

    Nghiên cứu của Nhật: Dán mắt vào điện thoại làm mắt lé
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar
    Đăng ký bằng email
    Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
    Đăng nhập
    Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
    Gửi bình luận
    Đóng
    Hoàn thành
    Đóng

    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar