vay qua app
Theo Công an TP.HCM, thực tế, người đứng đầu các app cho vay tiền là người nước ngoài, thuê người Việt Nam điều hành, thẩm định vay, gọi điện 'khủng bố' đòi nợ.

11 người là giám đốc, nhân viên của ba công ty cho vay qua app vừa bị Công an TP.HCM khởi tố về tội cưỡng đoạt tài sản.

TTO - Ông Lê Quốc Cường - phó giám đốc Sở Thông tin và truyền thông TP.HCM - trao đổi với Tuổi Trẻ Online một số vấn đề liên quan đến tình trạng "tín dụng đen" xâm nhập dữ liệu điện thoại người vay qua app, sau đó đòi nợ người không liên quan.

TTO - Khi người vay không trả tiền đúng hạn, hoặc mất liên lạc, bên cho vay sẽ xâm nhập, sử dụng dữ liệu danh bạ của người vay để nhắn tin, gọi điện thoại để đòi nợ một người bất kỳ có trong danh bạ dù không liên quan đến các khoản vay.

TTO - Từ 5 app (ứng dụng vay tiền trực tuyến), một người phải vay tổng cộng hơn 40 app khác nhau. Từ tháng 9-2020 đến nay, người này đã phải thanh toán tổng cộng số tiền hơn 352 triệu đồng vào tài khoản của hai ngân hàng.

TTO - Tại cơ quan công an, nghi phạm Chiến khai nhận sau khi đột nhập vào cửa hàng Thế giới di động đã dùng dao đâm gục bảo vệ rồi lấy dây trói chân tay, dùng băng dính dán miệng nạn nhân để cướp tài sản.

TTO - "Bọn phát tờ rơi cho vay, 'bốc bát họ' chỉ là trẻ trâu. Cho vay vài chục triệu lãi cắt cổ, rồi thuê bọn đầu trộm đuôi cướp dọa nạt đòi tiền. Giới buôn tiền cho vay tiền tỉ, kín đáo và lắm chuyện hơn nhiều" - ông chủ Tuân "bật mí".

TTO - Ứng dụng quảng cáo cho vay dễ dàng, vài phút nhận tiền khiến nhiều người 'tặc lưỡi' rồi sa vào con đường vay nặng lãi, kêu trời mà không rút chân ra được.

TTO - Gần đây Google đã cấm các ứng dụng chuyên cung cấp những khoản vay cá nhân “lừa đảo hoặc gây tổn hại” người dùng với mức lãi suất năm lên tới 36% hoặc cao hơn.

TTO - Một băng nhóm người Trung Quốc hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi qua app đã bị Công an quận 2, TP.HCM bắt giữ.
