tự chủ đại học
Bộ Nội vụ đề nghị không chuyển các trường đại học phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ, ngành, địa phương và các trường đại học trọng điểm, chuyên sâu của các ngành, lĩnh vực về Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sau hơn chục năm triển khai theo Luật Giáo dục đại học, hội đồng trường vẫn chưa thoát khỏi tình trạng mờ nhạt, thụ động và đôi khi là một tổ chức 'đồng thuận hình thức'.

Thời gian qua, hội đồng trường của một số trường đại học hoạt động khá hiệu quả, nhưng ở nhiều trường hội đồng trường vẫn tồn tại một cách hình thức.

Chủ tịch Hội đồng trường Trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho biết sẽ trả lại sinh viên 37 tỉ đồng học phí thu vượt mức, trước đó đã được nộp vào ngân sách.

Trường đại học Thủ Dầu Một đã nộp lại ngân sách 37 tỉ đồng thu sai học phí mà không hoàn trả sinh viên.

Nhiều dịch vụ giáo dục tăng thêm do trường cung cấp, phụ huynh, sinh viên phải trả tiền sử dụng nhưng vẫn phải 'xin' để trường cho. Vì sao?

TTCT - "Thời hoàng kim của đại học Anh quốc có thể đã hết", "các trường đại học Mỹ đang trong khủng hoảng". Đây là những tiêu đề báo hàng đầu có thể tìm thấy dễ dàng trên báo chí Anh và Mỹ năm nay và năm ngoái.

Sau khi Trường đại học Hà Nội thông báo sẽ tăng học phí năm học 2024 - 2025, nhiều sinh viên đã bày tỏ bức xúc.

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, so với trước đây, hiệu trưởng trường đại học đã có nhiều quyền hơn và có khả năng thể hiện năng lực, sáng tạo trong quản trị.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng có quá nhiều bộ ngành quản lý khiến hệ thống giáo dục đại học bị phân mảnh. Trong khi đó trường đại học nói có lợi khi thuộc bộ chủ quản.

Nhiều tỉnh thành trước đây hăng hái đề xuất thành lập trường đại học thì giờ đây đôn đáo tìm đường để các trường 'ly khai' do tuyển sinh khó khăn, trở thành gánh nặng cho ngân sách tỉnh.
