Kết quả : loãng xương
246 kết quảLoãng xương là một trong những bệnh lý thường gặp khi tuổi càng cao. Bệnh lý này nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm.

Tình trạng loãng xương không chỉ là vấn đề toàn cầu, mà còn đặc biệt đáng lo ngại tại các quốc gia và đô thị đang già hóa nhanh như TP.HCM khi có đến 16% là người cao tuổi (trên 60 tuổi).

Loãng xương và thoái hóa khớp không còn là “bệnh người già”, mà đã trở thành gánh nặng phổ biến, từ nhóm lao động cho đến người cao tuổi. Chuyên gia nhấn mạnh nếu không hành động ngay, chúng ta sẽ phải đối mặt với hệ quả y tế - xã hội nặng nề.

Hoại tử xương hàm (OsteoNecrosis of the Jaws - ONJ) là một biến chứng nghiêm trọng liên quan việc sử dụng bisphosphonate, một loại thuốc thường được kê đơn để điều trị loãng xương và các bệnh lý về xương khác.

Loãng xương là tình trạng phổ biến ở người lớn tuổi, dù không có triệu chứng rõ ràng nhưng đây là nguyên nhân làm tăng nguy cơ gãy xương.

Loãng xương dễ dẫn đến gãy xương dù va chạm nhẹ, xẹp lún đốt sống, đau đớn khi vận động, gù vẹo hoặc giảm chiều cao, khiến người sống chung với bệnh tật và đau đớn. Kết cục này hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng chế độ dinh dưỡng và vận động phù hợp.

Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM vừa tổ chức buổi tư vấn Cách nhận biết và tăng hiệu quả điều trị loãng xương. Chương trình nhằm hưởng ứng Ngày Loãng xương thế giới, bệnh viện phối hợp với Công ty TNHH Sandoz Việt Nam tổ chức.

Glucanxi là thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, dành cho người bị loãng xương và có nguy cơ bị loãng xương, người có chế độ ăn thiếu hụt canxi, người từ 18 tuổi trở lên cần bổ sung canxi.

Thịt, cá là nhóm dinh dưỡng quan trọng để phát triển cơ thể, nhưng ăn nhiều chất đạm không chỉ gây hại cho gan, tim, thận mà còn gây loãng xương, tăng cholesterol máu và sinh u. Vậy ăn thế nào cho đúng?

Loãng xương đang ngày càng phổ biến, ảnh hưởng đến hàng triệu người, đặc biệt là người cao tuổi tại Việt Nam. Tuy nhiên, không chỉ tuổi già, mà còn có thể gây nguy hiểm cho người trẻ do lối sống thiếu vận động và dinh dưỡng không cân đối.

Kali đóng vai trò quan trọng phóng thích năng lượng từ chất đạm, chất béo và tinh bột trong chuyển hóa. Có bằng chứng rõ rằng chế độ ăn cung cấp kali nhiều hơn 4.000mg kali một ngày có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ, cao huyết áp, loãng xương...

Sau một tai nạn chấn thương cột sống, người đàn ông 65 tuổi phát hiện bị loãng xương nghiêm trọng. Và đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho xương của ông trở nên mềm, xốp, dễ gãy hơn người khác.

Vừa qua, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (BV ĐHYD) tiếp nhận người bệnh N.T.A, 68 tuổi, nhập viện vì đau vùng cột sống thắt lưng sau khi trượt ngã tại nhà. Sau khi thực hiện các xét nghiệm, bà được chẩn đoán loãng xương kèm xẹp đốt sống thắt lưng.

Viêm khớp dạng thấp là bệnh mang tính xã hội vì tỉ lệ người mắc bệnh cao, bệnh thường kéo dài và không chỉ gây di chứng tàn phế mà còn gây bệnh tim mạch, phổi và ung thư.... Xoa bóp huyệt vị đơn giản ở tay giúp khí huyết lưu thông có thể khỏi bệnh.

Khẩu phần ăn của người Việt Nam đã được Viện Dinh dưỡng quốc gia thông báo chỉ đáp ứng được một nửa nhu cầu can xi của một người bình thường.

Với vô số trách nhiệm mà phụ nữ phải giải quyết hằng ngày, từ sự nghiệp đến gia đình... nên sức khỏe cá nhân thường bị xem nhẹ.

Ngày 7-8, Viện Y tế và Chăm sóc sức khỏe quốc gia của Anh (NICE) cho biết đã phê duyệt loại thuốc mới Abaloparatide để sử dụng điều trị bệnh loãng xương.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, trẻ lười vận động dễ bị thừa cân, béo phì, mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, loãng xương, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, giảm khả năng tập trung và ghi nhớ, ảnh hưởng đến kết quả học tập.

Hãy dành ra 15 phút để đi bộ mỗi ngày. Chỉ cần đi bộ 15 phút mỗi ngày, bạn đạt được một số lợi ích về sức khỏe như tăng cường tuần hoàn máu, nâng cao tinh thần làm việc.
