04/02/2021 13:02 GMT+7

Thực hư chuyện cá sấu xuất hiện trên sông ở Tiền Giang

HOÀI THƯƠNG
HOÀI THƯƠNG

TTO - Cơ quan chức năng xác nhận một người dân dùng tài khoản mạng xã hội Facebook đăng tải thông tin, hình ảnh cá sấu xuất hiện dưới sông gây hoang mang dư luận là sai sự thật.

Thực hư chuyện cá sấu xuất hiện trên sông ở Tiền Giang - Ảnh 1.

Hình ảnh cá sấu mà ông Nhánh đăng tải trên Facebook gây hoang mang dư luận - Ảnh: HOÀI THƯƠNG

Ngày 4-2, ông Ưng Hồng Nghi - phó giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang - cho biết việc một người dân dùng tài khoản mạng xã hội Facebook đăng tải thông tin hình ảnh cá sấu xuất hiện dưới sông gây hoang mang dư luận là sai sự thật.

Theo ông Nghi, vào ngày 29-1, một tài khoản Facebook có tên là "Út Nhánh" đăng thông tin và hình ảnh với nội dung: " Từ Mỹ Phước Tây lên Thiên Hộ mấy anh chị em đừng cho con em mình tắm sông..., đã có cá sấu xuất hiện".

Ngay sau khi thông tin trên được đăng tải lên đã lan truyền trên mạng xã hội Facebook với hàng trăm lượt chia sẻ, bình luận, gây hoang mang dư luận trên địa bàn xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy và các huyện khác của tỉnh Tiền Giang.

Đến ngày 2-2, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang đã đến xã Thạnh Lộc huyện Cai Lậy xác minh thông tin trên.

Chủ tài khoản Facebook trên được xác định là của ông Võ Văn Trái (41 tuổi, ngụ xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy). Ông Trái trình bày trước đó người em trai của mình là Võ Văn Nhánh (31 tuổi) đã sử dụng số điện thoại của ông để tạo tài khoản Facebook và đăng tải hình ảnh cá sấu trên.

"Hình ảnh cá sấu được lấy từ trên mạng trang Facebook của người khác để đăng lên với mục đích là giúp bà con cảnh giác chứ không có mục đích gì khác" - ông Trái phân trần.

Ông Trái thừa nhận việc đăng tải thông tin hình ảnh cá sấu như trên là sai và đã đề nghị em trai tháo bỏ, cam kết không tái phạm.

Thực hư chuyện cá sấu xuất hiện trên sông ở Tiền Giang - Ảnh 2.

Hình ảnh con cá sấu được ông Nhánh đăng tải - Ảnh: HOÀI THƯƠNG

Quận 12 cảnh báo thông tin có cá sấu trên sông Sài Gòn

TTO - Ngày 9-9, UBND quận 12, TP.HCM có văn bản cảnh báo đến người dân 3 phường sau khi tiếp nhận thông tin có cá sấu xuất hiện tại khu vực bến phà Phú Cường, tỉnh Bình Dương.

HOÀI THƯƠNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Video xúc động về cựu binh hát trong chương trình tài năng Mỹ là sản phẩm của AI

Đoạn video xúc động về cựu binh Thế chiến 2 hát tưởng nhớ người bạn gây sốt mạng xã hội Mỹ, nhưng đây thực chất lại chỉ là sản phẩm dàn dựng bằng công nghệ AI tinh vi.

Video xúc động về cựu binh hát trong chương trình tài năng Mỹ là sản phẩm của AI

Sự thật phía sau video Trung Quốc phá vòng phong tỏa của Israel để cứu trợ Gaza

Đoạn video gây sốt trên mạng xã hội được cho là ghi lại cảnh Trung Quốc đã phá vòng phong tỏa của Israel để thả hàng cứu trợ Dải Gaza thực chất là thông tin sai sự thật.

Sự thật phía sau video Trung Quốc phá vòng phong tỏa của Israel để cứu trợ Gaza

Video thả tảng đá nặng 1 tấn xuống xe Tesla Cybertruck là giả, do AI tạo ra

Một video đang gây sốt trên mạng xã hội cho thấy chiếc Tesla Cybertruck vẫn nguyên vẹn sau khi bị thả tảng đá 1 tấn từ trên cao xuống. Tuy nhiên, thực tế đây là video giả, được tạo ra bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).

Video thả tảng đá nặng 1 tấn xuống xe Tesla Cybertruck là giả, do AI tạo ra

Chưa có chứng cứ cho thấy ông Biden che giấu việc mình bị ung thư tuyến tiền liệt

Việc ông Biden công bố thông tin mắc ung thư tuyến tiền liệt đã làm dấy lên nhiều nghi vấn và tranh cãi, nhưng các chuyên gia khẳng định đây là căn bệnh phổ biến ở người cao tuổi và không có dấu hiệu bị che giấu như đồn đoán.

Chưa có chứng cứ cho thấy ông Biden che giấu việc mình bị ung thư tuyến tiền liệt

Malaysia lo ngại vì tin giả vắc xin gây đột tử ở trẻ sơ sinh

Một bác sĩ bị đình chỉ giấy phép hành nghề tuyên bố vắc xin gây đột tử ở trẻ sơ sinh, khiến thông tin này lan truyền tại Malaysia và gây hoang mang dù giới chuyên gia đã nhiều lần bác bỏ quan điểm sai lệch này.

Malaysia lo ngại vì tin giả vắc xin gây đột tử ở trẻ sơ sinh

Thông tin ivermectin chữa 'bách bệnh' kể cả COVID-19 và ung thư là sai sự thật

Những năm gần đây, thuốc chống giun sán ivermectin liên tục được lan truyền trên mạng xã hội như một “thần dược” có thể chữa khỏi COVID-19 và ung thư. Tuy nhiên giới chuyên môn khẳng định thông tin này là sai sự thật.

Thông tin ivermectin chữa 'bách bệnh' kể cả COVID-19 và ung thư là sai sự thật
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar