
PHÚC TIẾN
Đi cùng các tên gọi theo thiên nhiên, tiền nhân Sài Gòn "lập địa chỉ" các khu đất, xóm nhà hay phố thị theo tên các sự vật do con người làm nên.

Mới đây trong chuyến đi dạo trên sông Sài Gòn bằng ca nô chiều 4-5, các chuyên viên quy hoạch Singapore bất ngờ hỏi người viết: "Tên Sài Gòn từ đâu tới, có nghĩa gì?".

Tôi vào Bảo tàng thành phố, trông thấy những súng ống thô sơ do người Việt Nam chế tạo trong kháng chiến chống lại các đế quốc hùng mạnh.

Ngay mũi tàu ba mặt đường của công viên 23-9, TP.HCM, nổi lên một nhà kính tròn lấp lánh, thu hút sự chú ý của mọi người.

Trên xe điện và metro, ở đâu cũng thế, khách lên xe hay xuống tàu không chỉ tuân theo những quy định lữ hành mà còn thụ hưởng nhiều kỷ niệm vui buồn.

Sài Gòn là đô thị đầu tiên ở Đông Dương sở hữu đường sắt đô thị - tức metro (tên gọi tắt của metropolitan railway). Vào ngày 27-12-1881, cư dân Sài Gòn ngỡ ngàng chứng kiến đoàn xe "thở ra lửa", hú còi, lăn bánh rầm rập trên đường sắt.

Trong sổ tay phóng viên của tôi, bốn chữ "hội nhập quốc tế" xuất hiện từ những năm 1990. Tuy nhiên, để đến được cụm từ hay lạ đó, Việt Nam đã phải chòi đạp khai phá con đường đổi mới và mở cửa từ năm 1986.

TP.HCM ngày càng nhiều nhà chọc trời, nhiều phố xá đông vui, công trình tươi mới. Nhưng buồn thay, đây đó vẫn thấy rác bỏ bừa bãi.

Tháng tư, tôi trở lại Mỹ đúng vào mùa hoa anh đào nở rộ. Sắc đào phơn phớt hồng, lóng lánh trong mắt tôi suốt từ California sang Boston và rồi Seattle. Mùa anh đào thư thái ở Mỹ 49 năm trước cũng là lúc kết thúc cuộc chiến giữa Việt Nam và Mỹ.

Nhiều sự kiện, nhiều câu chuyện buồn vui đan xen nhau, nối tiếp nhau qua nhiều thế hệ còn diễn tiến ở khu phố chợ Bến Thành này.

Một nhóm sinh viên kinh doanh đến từ Lyon (Pháp) và sinh viên Đại học Bách khoa TP.HCM cùng tôi dạo qua phố chợ Bến Thành vào hôm 13-3.
