sức khỏe ngày tết
Thực phẩm lên men là một món ăn không thể thiếu trong ngày Tết. Có nhiều loại thực phẩm lên men từ thực vật lẫn động vật như dưa hành, củ kiệu, kim chi, cà pháo, cải chua, nem chua, lạp xưởng...

Tết năm ngoái, chị Nguyễn Phương Thúy (36 tuổi, ở Hà Giang) nhớ như in việc chủ quan bỏ bữa, thức khuya dậy sớm tranh thủ dọn dẹp nhà cửa mà quên ăn, quên ngủ khiến cơn đau dạ dày hành hạ.

TTO - Kỳ nghỉ Tết kéo dài với sự xáo trộn về thói quen sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi khiến nhiều người gặp phải tình trạng mệt mỏi, uể oải, rất khó tập trung khi trở lại công việc.

TTO - Rượu, bia là những thức uống không thể thiếu trong các buổi liên hoan, sinh nhật, họp mặt... Nhất là những ngày Tết Nguyên đán, nhà nào cũng dự trữ sẵn thức ăn, rượu, bia để tiếp khách.

TTO - Ngày Tết bận rộn, chế độ ăn uống của mọi người dễ bị xáo trộn như ăn nhiều dầu mỡ, bánh kẹo ngọt, uống quá nhiều rượu, ít vận động, nghỉ ngơi không đủ... gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nhất là hệ tiêu hóa và tim mạch.

TTO - Gan chỉ có thể xử lý được một lượng cồn nhất định mỗi giờ. Tết, nhiều người uống quá chén phải nhập viện vì viêm gan cấp, suy gan…

TTO - Dịp tết, ngoài bánh mứt kẹo, hướng dương là loại hạt được nhiều gia đình chọn để bày mời khách. Hạt này nhiều dinh dưỡng nhưng nếu ăn nhiều cũng sẽ có hại cho sức khỏe.

TTO - Dịp Tết Nguyên đán là thời điểm dễ bùng phát các loại bệnh, như sởi, cúm gia cầm, bệnh lây qua đường hô hấp... Đặc biệt năm nay bệnh viêm phổi lạ xuất hiện ở Trung Quốc, có dấu hiệu lây lan và đã có người chết.

TTO - Dị ứng thức ăn, sốc phản vệ do thức ăn có thể gặp ở cả trẻ em lẫn người lớn. Các thực phẩm thường gây dị ứng gồm protein sữa bò, trứng, hải sản, thịt các loại, đậu hạt, đậu nành.

TTO - Tết Canh Tý năm 2020 sắp đến, để bảo vệ sức khỏe, chúng ta không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, nguồn thực phẩm mà còn biết cách xử trí những tình huống tai nạn bất ngờ xảy ra.
