Việt Nam là một trong những quốc gia ô nhiễm nhựa nhất thế giới và đang đối mặt bài toán môi trường cấp bách.

Trong môi trường ngập tràn rác thải, không ít bạn trẻ vẫn kiên trì theo đuổi lối sống bền vững và đi "gieo" mầm xanh bảo vệ môi trường.

Một bà đi chợ cầm về 30 bọc ni lông đựng rau, thịt, cá... Một nhóm bạn 5 người với bữa ăn sáng và hơn 50 cái bọc lớn nhỏ hộp xốp, ly, muỗng...

Báo Tài Nguyên và Môi Trường và Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã phát động cuộc thi tác phẩm báo chí “Cùng giữ màu xanh của biển” lần thứ 2.

Các nhà khoa học Úc mới đây đã phát minh một thiết bị công nghệ mới nhằm tái chế nhựa cứng phế thải thành nguyên liệu cho máy in 3D.

Các nhà khoa học đã phát triển một loại 'nhựa tự phân hủy', được kỳ vọng giúp giảm thiểu ô nhiễm nhựa.

Sản lượng và lượng tiêu thụ nhựa toàn cầu đến năm 2040 sẽ tăng 70%, đòi hỏi các nước phải giải quyết rác nhựa trước khi quá muộn.

Nghiên cứu mới phát hiện không chỉ gây hại môi trường, hạt vi nhựa còn làm lây lan mầm bệnh, thậm chí tăng khả năng kháng kháng sinh.

Ngày 28-1, Trung tâm Quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE, TP Quy Nhơn, Bình Định) đã tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ thu gom phế liệu Quy Nhơn.
