phổ cập giáo dục
Liên quan đến vụ học sinh phải đọc được 10 chữ mới nhận hồ sơ vào lớp 1 ở Ninh Thuận, học sinh đã được nhận hổ sơ nhập học.

TTO - Đó là con số nổi bật trong báo cáo "Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 2015-2019" được công bố nhân Ngày quốc tế dân tộc bản địa thế giới (9-8).

TTO - Hơn 20 năm qua, người dân ở khu vực Trường THCS Độc Lập (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã quen thuộc với dáng người nhỏ nhắn của một cụ bà lưng còng gạt nắng, đội mưa đến lớp dạy chữ cho những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.

TT - Bà Nguyễn Thị Mai (P.Trảng Dài, TP Biên Hòa, Đồng Nai) năm nay 64 tuổi nhưng hằng đêm vẫn miệt mài vào lớp học phổ cập cùng các em học sinh tuổi cháu chắt của bà.

TT - Theo thống kê chưa đầy đủ của Ban Chỉ đạo Tây nguyên (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk), đến hết quý 3-2015, trong tổng số 1.185.000 học sinh phổ thông toàn vùng thì có khoảng 0,49% nghỉ học (hơn 5.800 học sinh).

TT - Phóng viên Tuổi Trẻ trở lại những địa bàn có nhiều học sinh bỏ học ở ĐBSCL tìm hiểu thực trạng nơi đây.

TT - Ngày 3-2, Sở GD-ĐT TP Cần Thơ tổ chức lễ công bố quyết định công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non (PCGDMN) cho trẻ 5 tuổi.

TT - * Nhóm giáo viên phổ cập giáo dục quận Bình Thạnh, TP.HCM phản ảnh: Sở GD-ĐT tổ chức tập huấn triển khai hệ thống thông tin điện tử quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại Đà Lạt từ ngày 29-8 đến 1-9, Phòng Giáo dục Bình Thạnh yêu cầu giáo viên phổ cập tham dự tập huấn và đóng 4 triệu đồng/người. Giáo viên chúng tôi không thể đóng khoản tiền bằng cả tháng thu nhập như vậy.

TT - Dồn toàn lực việc phổ cập cho trẻ 5 tuổi nên tỉ lệ trẻ ở độ tuổi nhà trẻ đến được với trường công lập tại nhiều quận, huyện ở TP.HCM quá ít ỏi so với nhu cầu.

TTCT - Câu chuyện từ một bộ sách đã trải qua 35 năm thăng trầm không chỉ có ý nghĩa với bản thân tác giả bộ sách, mà còn là một bài học đầy thấm thía cho những nhà hoạch định chính sách GD-ĐT nước nhà...
