Chất DEHP có trong nhiều sản phẩm nhựa gia dụng được cho là có khả năng kích hoạt phản ứng viêm mạn tính trong các động mạch tim, lâu dần dẫn đến tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Kết quả nghiên cứu mới tiếp tục làm dấy lên lo ngại về tác động của hạt vi nhựa đối với khả năng sinh sản.

Năm 1990, mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người tại Việt Nam khoảng 3,8kg/năm. Sau gần ba thập kỷ, con số này đã tăng hơn 21 lần, đạt 81kg/người vào năm 2019.

Nghiên cứu mới đây trên chuột thí nghiệm cho thấy vi nhựa có thể dẫn đến tắc nghẽn dòng máu trong não, gây ra vấn đề về nhận thức.

Nghiên cứu mới cho thấy các túi lọc đựng trà có thể thải hàng triệu hạt vi nhựa vào cơ thể người dùng và môi trường.

Các nhà khoa học khí hậu ước tính trung bình nhân loại thải ra hơn 350 triệu tấn nhựa mỗi năm. Trong số đó, chỉ dưới 10% được tái chế.

Nghiên cứu mới phát hiện vi nhựa có thể ảnh hưởng đến lượng mưa, làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu và thậm chí gây nguy hiểm cho máy bay.

Nồng độ hạt vi nhựa được tìm thấy trong mô não người 45-50 tuổi là 4.800 microgram/gam, chiếm khoảng 0,5%, theo nghiên cứu mới đây.

Một nhóm nghiên cứu phát triển các dung môi có khả năng loại bỏ hơn 98% hạt nhựa siêu nhỏ khỏi nước, hiệu quả với cả nước mặn và nước ngọt.

Trong một tài liệu dài 83 trang, chính quyền Tổng thống Joe Biden cam kết sẽ hành động để chấm dứt ô nhiễm nhựa.
