nước trên sao hỏa
Một nghiên cứu mới tiết lộ màu đỏ trong bụi sao Hỏa xuất phát từ các phản ứng hóa học trong điều kiện ẩm ướt chứ không phải khô ráo.

Nhờ thiên thạch Lafayette, lần đầu tiên các nhà khoa học có thể xác định chính xác thời điểm có nước lỏng trên sao Hỏa.

Nghiên cứu mới tiết lộ sao Hỏa có thể chứa lượng lớn nước dưới lòng đất, đủ để bao phủ toàn bộ bề mặt hành tinh.

Lần đầu tiên xe thám hiểm tự hành Perseverance của NASA phát hiện loại đá có tông màu sáng kỳ lạ trên sao Hỏa. Các nhà khoa học gọi nó là 'đá bỏng ngô'.

Sau nhiều nỗ lực, xe tự hành Curiosity của NASA đã tiếp cận thành công nơi lưu giữ bằng chứng về nước trên sao Hỏa.

TTO - Một nghiên cứu mới gần đây đã gợi ý rằng có thể có một hồ nước bị chôn vùi bên dưới lớp băng ở cực nam sao Hỏa, với độ dài có thể lên tới 30km và được giữ ấm bằng địa nhiệt (nhiệt độ từ lõi hành tinh).

TTO - Các nhà khoa học tại NASA cho rằng nước bị phân giải ở tầng cao của khí quyển sao Hỏa khiến hành tinh đỏ mất nước nhanh chóng. Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn phỏng đoán trước đó.

TTO - Các nhà khoa học Ý đã cung cấp thêm những chứng cứ mới khẳng định sự tồn tại của một cái hồ và nhiều ao nước mặn nằm sâu phía dưới bề mặt băng của Hành tinh Đỏ.

TTO - Từ những phát hiện ở sa mạc khô cằn nhất Trái đất, các nhà khoa học tin rằng có thể vẫn còn những mầm sống đang ẩn nấp dưới bề mặt Sao Hỏa.

TTO - Sao Hỏa luôn là hành tinh được chú ý nhiều nhất kể từ khi con người phát hiện ra nó. Người ta tin rằng sao Hỏa đã từng có những đại dương sâu tới 3.000m. Nhưng giờ chúng đã biến đi đâu?

TTO - Sau các phát hiện có nước ở vùng cực sao Hỏa, các nhà khoa học mới đây tuyên bố đã tìm thấy lượng lớn trầm tích băng đá nằm dưới những lớp đất nông gần xích đạo sao Hỏa.
