Việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận "Thanh long Sơn La", được tỉnh chú trọng. Sản phẩm ngày càng được thị trường đón nhận, tạo sự liên kết các doanh nghiệp, hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Xây dựng thương hiệu ‘Thanh long Sơn La’

Kỹ thuật bao quả xoài bằng túi chuyên dụng đã trở thành biện pháp canh tác phổ biến tại huyện Yên Châu (Sơn La), giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường xuất khẩu.

Bao quả - Tăng giá trị kinh tế

Sơn La là vùng trồng cây ăn quả lớn thứ 2 cả nước với nhiều loại quả khác nhau. Để tiêu thụ các sản phẩm nông sản, năm 2025, tỉnh tiếp tục chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường.

Chủ động các điều kiện phục vụ thu hoạch, chế biến, tiêu thụ nông sản

Huyện Phù Yên (Sơn La) hiện có khoảng 22.000 ha đất sản xuất nông nghiệp. Các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo được hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp của nông dân.

Phù Yên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ

Về các xã Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Chiềng Ngần, thành phố Sơn La những ngày này, trên những nương mận trải dài theo triền núi, bà con nông dân đang khẩn trương thu hái mận tam hoa.

Thành phố Sơn La vào mùa thu hoạch mận tam hoa

Giảm công lao động, nâng cao hiệu suất, phù hợp với xu thế nông nghiệp hiện đại... là những lợi ích khi ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp ở Sơn La, từng bước hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển chuỗi sản xuất bền vững.

Ứng dụng công nghệ vào sản xuất

Sau hơn 4 năm triển khai Nghị quyết số 07-NQ/HU ngày 4-3-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thuận Châu (Sơn La) về phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, ngành nông nghiệp của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Khai thác lợi thế phát triển nông nghiệp bền vững

Với lợi thế khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ và có nguồn nước dồi dào từ công trình thủy nông Chờ Lồng, nhiều hộ nông dân ở xã Yên Sơn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã trồng rau xanh theo hướng hữu cơ, phục vụ nhu cầu của thị trường, nâng cao thu nhập.

Thu nhập cao từ sản xuất rau, quả an toàn

Tăng cường liên kết, áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, các sản phẩm của HTX Nông nghiệp Mường Bú (tiểu khu 2, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) được cung cấp vào các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch.

Liên kết sản xuất, tăng giá trị sản phẩm nông sản

Những năm qua, Hội Nông dân xã Mường Lầm (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã tạo điều kiện cho hội viên tiếp cận vốn vay ưu đãi, hỗ trợ tập huấn nâng cao kiến thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp hội viên từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Hội Nông dân đồng hành hội viên phát triển kinh tế

Huyện Sốp Cộp (Sơn La) đang phát huy lợi thế, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế và phát triển nông nghiệp bền vững.

Xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp

Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng (IPM) là biện pháp phòng trừ sâu bệnh mới được người dân áp dụng, giúp giảm chi phí sản xuất, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo sức khỏe người lao động, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng lợi nhuận.

Hiệu quả ứng dụng IPM trên cây trồng
Xem thêm