Gần 100 giới chức cùng doanh nghiệp Hàn Quốc có mặt tại một hội nghị về đầu tư diễn ra sáng nay (17-4) ở Việt Nam. Bốn lĩnh vực chiến lược được tập trung thảo luận, gồm năng lượng xanh, đô thị thông minh, công nghệ số và khu công nghiệp.

Khu vực doanh nghiệp FDI nộp ngân sách nhà nước 18,3 tỉ USD, khoảng 25,4% tổng thu ngân sách và xuất khẩu khoảng 259,1 tỉ USD, tương đương 73,1% kim ngạch xuất khẩu cả nước trong năm 2023.

Bà Rịa - Vũng Tàu dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư FDI trong 5 tháng đầu năm 2024, với số vốn đăng ký mới đạt khoảng 1,5 tỉ USD, xếp tiếp theo là: Hà Nội, Bắc Ninh, TP.HCM và Đồng Nai.

Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh vừa tổ chức trao chứng nhận đầu tư cho hai dự án FDI với tổng mức đầu tư đạt 332 triệu USD.

Bắc Giang là tỉnh thu hút được khoảng 3 tỉ USD vốn FDI trong năm 2023 và nhiều năm liền nằm trong top 10 thu hút vốn FDI của cả nước.

Vốn đăng ký đầu tư FDI vào Việt Nam đạt kỷ lục 36,6 tỉ USD, giải ngân vốn đạt hơn 23,1 tỉ USD trong năm 2023. Nhiều chuyên gia kinh tế lạc quan rằng Việt Nam vẫn đang ở 'chân sóng' của chu kỳ đầu tư FDI mới.

Năm nay vốn đăng ký đầu tư nước ngoài (FDI) vào nước ta đạt 36,6 tỉ USD, xếp thứ ba về số vốn đăng ký đầu tư trong giai đoạn 2008-2023.

Các tập đoàn công nghệ lớn của Mỹ đã tới Việt Nam đầu tư kinh doanh và tạo ra giá trị hàng tỉ USD, nhưng theo nhận định của giới chuyên gia, chừng đó vẫn chưa xứng với tiềm năng.

Hầu hết 400 hợp đồng chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam từ tháng 7-2018 đến hết năm 2022 đều là giữa công ty mẹ và công ty con, không có hợp đồng chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp trong nước.

Bình Dương được mệnh danh là 'thủ phủ công nghiệp' với số lượng khu công nghiệp chiếm 1/4 cả nước. Đây cũng là địa phương nhóm dẫn đầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), mở ra cơ hội lớn cho thị trường bất động sản phát triển.
