Người trẻ & chuyện mua nhà
Những cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra ở nhiều nền kinh tế trong những thập niên qua khiến giá nhà tăng cao liên tục không chỉ khiến thế hệ Millennial (sinh từ 1981-1996) cảm thấy bị loại bỏ khỏi thị trường bất động sản mà rất có thể còn tắt luôn giấc mơ sở hữu nhà của những thế hệ sau đó. An cư đối với thế hệ trẻ không chỉ quan trọng vì cảm giác sở hữu một tài sản giá trị, nó quan trọng hơn ở khía cạnh xã hội, nó liên quan tới cảm giác yên tâm trong cuộc sống để theo đuổi những tham vọng lớn
Bạn đọc bày tỏ ý kiến trái chiều về việc người trẻ cần vay ngân hàng để mua nhà ổn định cuộc sống. Người đồng tình, người sợ "sập bẫy" khi phương án trả lãi vay và gốc gặp trục trặc.

Ông Võ Văn Linh, giám đốc Ngân hàng Vietcombank Quảng Ngãi, bảo rằng người trẻ mua nhà đừng ngại vay ngân hàng. Cứ mạnh dạn tương tác để có tư vấn phù hợp.

Chị T. - trưởng phòng truyền thông của một doanh nghiệp ở TP.HCM - nói sợ thất nghiệp đến ám ảnh. Chị đang trả lãi ngân hàng hơn 21 triệu đồng/tháng tiền vay mua căn hộ chung cư.

Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhận định giá nhà chênh lệch khá lớn so với thu nhập của người dân.

Lãi suất cho vay đã xuống mức thấp nhất trong 20 năm qua khiến nhiều người trẻ muốn vay tiền mua nhà, nhưng đừng quên lãi suất thả nổi khi hết ưu đãi.

Sau khi tốt nghiệp và đi "cày" 2 năm cộng với số tiền mà tôi tích lũy từ 4 năm đi học, tôi có dư gần 350 triệu. Lúc này tôi 26 tuổi.

Thời gian qua và ngay lúc này, nhiều người phải "bạc mặt" đòi lại tiền đặt cọc mua nhà hình thành trong tương lai.

Nhiều người mua nhà thuộc thế hệ Millennials và gen Z có mức "chấp nhận" cao hơn với việc lãi suất thế chấp tăng cao.
