ngôn ngữ thứ hai
Tất cả giáo viên từ tiểu học đến THPT ở TP.HCM phải làm bài khảo sát năng lực tiếng Anh từ ngày 23 đến 29-4.

Nếu chọn trong năm qua một chủ trương giáo dục hứa hẹn tạo bước chuyển lớn cho nhiều thế hệ học sinh Việt Nam, đó có thể là đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.

Yếu tố giáo viên, học sinh, phụ huynh và chương trình giảng dạy giúp đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học thành công.

Chủ trương đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường là đúng đắn, hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhưng cần thêm các giải pháp để đi vào đời sống hiệu quả và thiết thực.

Việc phải làm sao có môi trường nói tiếng Anh ngay trong nhà trường, rồi ở mức cao hơn là ở ngoài xã hội là vấn đề còn bỏ ngỏ.

Tại hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM quyết định thí điểm đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ dạy học thứ hai trong nhà trường.

TTCT - Tôi e rằng đã có sự hiểu nhầm về khái niệm "ngôn ngữ thứ hai" trong giới quản lý giáo dục, khi đọc chủ trương "nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học".

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã yêu cầu TP.HCM sớm có trường phổ thông dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2.

TTO - Để TP.HCM có thể nâng tầm quốc tế, ngôn ngữ là một trong những điều tiên quyết cần được đề xuất để học tập và thực hiện. Vậy ngôn ngữ thứ hai là gì?

TTCT - Thay vì đòi công nhận tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, cần chỉnh đốn tiếng Anh đang dùng cho chuẩn đi đã. Đơn giản nhất là cứ sử dụng sách giáo khoa mà người bản ngữ soạn.

TTO - Ai cũng biết rằng cùng với tuổi tác, việc học một ngôn ngữ thứ hai sẽ trở nên khó khăn hơn. Vậy rốt cục tuổi nào lý tưởng nhất để học ngoại ngữ?
