ngành ô tô
Hơn 10 thương hiệu Trung Quốc, từ xe chạy xăng đến xe điện Trung Quốc như BYD, Geely, Chery, Great Wall, SAIC và Wuling ồ ạt vào VN, mở ra cơ hội cho người tiêu dùng nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho ngành ô tô trong nước.

Ngày 23-9, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Gan Jiayue - giám đốc điều hành Tập đoàn ô tô Geely Auto, Trung Quốc.

Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước, áp dụng từ 1-9.

Những thách thức về nguồn vốn, thu hút đầu tư vào lĩnh vực ô tô điện, trạm sạc đang là những vấn đề đặt ra cho phát triển ngành ô tô xanh.

Dù tình hình kinh doanh khó khăn, lượng tiêu thụ xe không như kỳ vọng nhưng các hãng ô tô vẫn đua mở rộng hệ thống showroom nhằm gia tăng sự hiện diện thương hiệu, tăng khả năng tiếp cận khách và đón xu hướng tiềm năng thị trường ô tô ở Việt Nam.

Việc giảm lệ phí trước bạ cho ô tô, theo Bộ Công Thương, có thể khiến số thu lệ phí trước bạ giảm, nhưng tổng thu ngân sách về ô tô lại tăng mạnh.

Nhiều hiệp hội và các địa phương có nhà máy sản xuất ô tô lớn đã kiến nghị tới Chính phủ và các bộ ngành tháo gỡ khó khăn cho ngành ô tô, trên cơ sở tiếp tục gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm phí trước bạ.

Trao đổi với Tuổi Trẻ về nhận định "Việt Nam chỉ làm được ốc vít gắn biển số ô tô", nhiều chuyên gia cho rằng những nhận định này là chưa chính xác bởi năng lực sản xuất trong nước đã được cải thiện, tỉ lệ nội địa hóa của ngành ô tô ngày càng cao.

Phát biểu của ông Phan Đăng Tuất - chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) - mới đây gây nhiều ý kiến trái chiều khi cho rằng việc “Việt Nam chỉ làm được ốc vít cho biển số xe ô tô”.

Tổng công ty cơ khí và công nghiệp hỗ trợ THACO Industries (thuộc Tập đoàn THACO) đã tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, đặt mục tiêu doanh thu 1 tỉ USD vào năm 2025.
