17/07/2019 13:52 GMT+7
Trở lại chủ đề

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc

HOÀNG THANH TÙNG
HOÀNG THANH TÙNG

TTO - Đêm 16 rạng sáng 17-7, tại đài thiên văn Hòa Lạc, Hà Nội lần đầu tiên tổ chức quan sát nguyệt thực qua kính thiên văn cho cộng đồng.

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 1.

Buổi xem nguyệt thực ngoài trời qua kính thiên văn được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phối hợp Hội Thiên văn nghiệp dư Hà Nội tổ chức đêm 16 sáng 17-7 tại Đài Thiên văn Hòa Lạc (Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội) - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Đây là hoạt động trải nghiệm khoa học nhằm đem đến cho các em học sinh và phụ huynh hứng thú, yêu thích hơn về khoa học vũ trụ, mặt trăng và các chòm sao trên dải ngân hà... Sự kiện thu hút hơn 100 người tham gia, gồm các bậc phụ huynh, học sinh và sinh viên.

Người tham gia được nghe bài học "Quan sát bầu trời đêm tháng 7", xem phim khoa học trong nhà chiếu hình vũ trụ và được hướng dẫn quan sát thực tế ngoài trời.

Khoảng 2h30 sáng 17-7, nguyệt thực đầu xuất hiện và đạt cực đại vào khoảng 4h, sau đó Mặt trăng lặn lúc 5h30 trước nguyệt thực khi kết thúc.

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 2.

Học sinh, phụ huynh xem phim khoa học trong nhà chiếu hình vũ trụ. Nhiều câu hỏi, thắc mắc sau đó được giải đáp cặn kẽ - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 3.

Sau buổi xem phim, mọi người ra ngoài trời dựng lều chờ xem nguyệt thực - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 4.

Điều chỉnh kính thiên văn trước khi ngắm nguyệt thực - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 5.

Công đoạn chuẩn bị kính thiên văn khiến nhiều học sinh, sinh viên tò mò, thích thú - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 6.

Anh Phan Hiền, 33 tuổi, giảng viên buổi học chia sẻ: “Mình theo học công nghệ Bách khoa ở Đà Nẵng, khi vào đấy gặp được những người yêu thiên văn giống mình, từ đó mình nuôi dưỡng đam mê đến tận bây giờ” - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 7.

Mọi người xếp hàng để được nhìn thấy mặt trăng qua kính thiên văn - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 8.

Rất nhiều em nhỏ thích thú khi lần đầu tiên được ngắm nguyệt thực - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Ngắm nguyệt thực tại đài thiên văn lớn nhất miền Bắc - Ảnh 9.

Ảnh chụp nguyệt thực đêm 16 rạng sáng 17-7 nhìn qua kính thiên văn - Ảnh: HOÀNG THANH TÙNG

Đón xem nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ

TTO - Trong tháng 7 này, những người yêu thích thiên văn trên thế giới có cơ hội ngắm nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21.

HOÀNG THANH TÙNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

GS.TSKH Hoàng Xuân Phú được bầu là viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học châu Âu

GS.TSKH Hoàng Xuân Phú đã được bầu là viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học châu Âu.

GS.TSKH Hoàng Xuân Phú được bầu là viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học châu Âu

TP.HCM lần đầu vào top 5 hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Đông Nam Á

TP.HCM lần đầu tiên lọt vào top 5 hệ sinh thái đổi mới sáng tạo hàng đầu Đông Nam Á, và vươn lên vị trí cao nhất từ trước đến nay trên bảng xếp hạng toàn cầu.

TP.HCM lần đầu vào top 5 hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Đông Nam Á

Phát hiện chủng vi khuẩn chưa từng biết đến trên trạm vũ trụ của Trung Quốc

Các mẫu lấy từ trạm vũ trụ của Trung Quốc chỉ ra dấu vết của một chủng vi khuẩn chưa từng thấy trên Trái đất.

Phát hiện chủng vi khuẩn chưa từng biết đến trên trạm vũ trụ của Trung Quốc

Siêu máy tính đám mây dự báo thời tiết đầu tiên trên thế giới

Siêu máy tính đám mây chứa 1,8 triệu bộ xử lý lõi, có thể thực hiện 60.000 tỉ phép tính mỗi giây, cho phép đưa ra dự báo chi tiết trước tới 14 ngày.

Siêu máy tính đám mây dự báo thời tiết đầu tiên trên thế giới

Phát hiện 26 loài vi khuẩn mới trong 'phòng sạch' vô trùng của NASA

Dù được xem là môi trường vô trùng tuyệt đối, 'phòng sạch' của NASA vẫn xuất hiện những kẻ cứng đầu: 26 loài vi khuẩn chưa từng được biết đến.

Phát hiện 26 loài vi khuẩn mới trong 'phòng sạch' vô trùng của NASA

Trường đại học cần giúp người học từ 'biết AI' sang 'sẵn sàng với AI'

Theo các chuyên gia, đơn thuần 'biết AI' sẽ không đủ cho sinh viên sẵn sàng trước những đòi hỏi của thế hệ lao động mới 2.0.

Trường đại học cần giúp người học từ 'biết AI' sang 'sẵn sàng với AI'
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar